Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
Bài 1:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
Bài 2:
Giá trị (x) | Đỏ | Vàng | Hồng | Trắng | Tím sẫm | Tím nhạt | Xanh da trời | Xanh lá cây | Xanh nước biển | |
Tần số(n) | 6 | 5 | 4 | 4 | 3 | 3 | 3 | 1 | 1 | N=30 |
a. Để có được bảng này, người điều tra phải xin lãnh đại nhà trường và gặp giáo vụ.
b. Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.
b) - Ở bảng a:
Số giá trị : 20
Số giá trị khác nhau: 5
- Ở bảng b:
Số giá trị: 20
Số giá trị khác nhau: 4
c)
- Bảng a:
Giá trị 8,3 có tần số 2
Giá trị 8,4 có tần số 3
Giá trị 8,5 có tần số 8
Giá trị 8,7 có tần số 5
Giá trị 8,8 có tần số 2
- Bảng b:
Giá trị 8,7 có tần số 3
Giá trị 9,0 có tần số 5
Giá trị 9,2 có tần số 7
Giá trị 9,3 có tần số 5.
a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.
b) - Ở bảng a:
Số giá trị : 20
Số giá trị khác nhau: 5
- Ở bảng b:
Số giá trị: 20
Số giá trị khác nhau: 4
c) - Bảng a:
Giá trị 8,3 có tần số 2
Giá trị 8,4 có tần số 3
Giá trị 8,5 có tần số 8
Giá trị 8,7 có tần số 5
Giá trị 8,8 có tần số 2
- Bảng b:
Giá trị 8,7 có tần số 3
Giá trị 9,0 có tần số 5
Giá trị 9,2 có tần số 7
Giá trị 9,3 có tần số 5.
Để có được bảng này, người điều tra phải xin số liệu từ nhà trường.
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
Số giá trị khác nhau: 8
b) Bảng "tần số"
Nhận xét
Thời gian giải 1 bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.
a, dấu hiệu ở đây là: thời gian giải một bài toán
-
số các giá trị là: 35
bảng tần số là:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a) - Dấu hiệu của An quan tâm: thời gian đi từ nhà đến trường
- Dấu hiệu trên có 10 giá trị.
b) Trong dãy giá trị của dấu hiệu só 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 17 có tần số là 1
Giá trị 19 có tần số là 3
Giá trị 21 có tần số là 1
Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 20 có tần số là 2.
a) Dấu hiệu: tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị: 25.
b) Bảng tần số về tuổi nghề
Nhận xét:
- Số các giá trị của dấu hiệu: 25
- Số các giá trị khác nhau: 10, giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
-Các giá trị thuộc vào khoảng chủ yếu từ 4 đến 7 năm.
Bài 1:
a) Để có được bảng này, theo em người điều tra phải làm gì ?
-TL: Để có được bảng này, người điều tra có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu cầm tìm hiểu ở đây là gì ?
-TL: Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong một lớp.
c) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
-TL: Có 20 giá trị của dấu hiệu.
7 giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng
-TL: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 15, 16, 18, 19, 20, 22, 25
\(\dfrac{Giá}{Tần}\)\(\dfrac{trị\left(x\right)}{số\left(n\right)}\)\(\left|\dfrac{15}{3}\dfrac{16}{2}\dfrac{18}{5}\dfrac{19}{4}\dfrac{20}{2}\dfrac{22}{2}\dfrac{25}{2}\right|\)
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu: