Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết điều đó?
Ngôi kể thứ 3
Câu 6
a) Là không thể di chuyển hoặc cử động
b) Đứng yên , tê liệt
c) Di chuyển , cử động
d) Nhìn kia , chú chim bắt đầu cử động và di chuyển từ cành này sang cành nọ
Câu 7
a) “Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc,/ CHỦ NGỮ
cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua lớp váng dầu nặng trịch đang che phủ mắt cô.”
Vị ngữ
[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….
1.Câu văn nào chứa cảm xúc của người viết?
A. Tôi dậy từ canh tư.
B. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.
C. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.
D. Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ.
2. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Điệp từ
3. Từ nào trong câu văn “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi” được được dùng theo theo nghĩa chuyển:
A . Bão B . Bể C. Kính D. Chân
4. Trong những từ sau từ nào không phải là từ mượn?
A. Bình minh
B. Trường thọ
C. Chài lưới
D. Lễ phẩm
Cô Tô của Nguyễn Tuân
b. Miêu tả
c. Cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ: phong phú, đa dạng, sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm...
Tác dụng: tạo liên tưởng thú vị, tạo nhịp điệu cho lời văn. Nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên nơi Cô Tô sinh động, ngập tràn sức sống sau cơn bão. Đồng thời giúp bạn đọc hiểu được tình cảm yêu quý, trân trọng của tác giả với thiên nhiên Cô Tô.
Tình cảm yêu mến da diết sâu sắc, sự lưu luyến, gắn bó với biển đảo quê hương.
_ Vai trò :
+cung cấp thủy sản
+phát triển ngành sản xuất
+ bảo tồn các loại thủy hải sản quý, là nơi ở của hàng ngàn sinh vật biển
+ là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển...
_ Em sẽ :
+ hạn chế dùng túi ni lông
+ tuyên truyền bảo vệ biển
+ ko xả rác bừa bãi
+ tố cáo những người ko biết bảo vệ môi trường
+ ko bắt những loại thủy sản hiếm, còn quá nhỏ.
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
Tham khảo:
- Đổ đầy nước mắm vào can 5l
- Đổ nước măm từ can 5l sang đầy can 2l. Vậy bây giờ, can 5l còn lại 3l
- Đổ hết nước mắm ở can 2l sang can khác
- Đổ nước mắm từ can 5l sang đầy can 2l một lần nữa. Vậy bây giờ, can 5l có 1l nước mắm
Nôi dung của các phần:
- Phần 1:bao quát ngoài lũy tre làng: từ đầu đến màu xanh của lũy: giới thiệu về lũy tre làng
- Phần 2:tả chi tiết từng cây tre,lũy tre: tiếp theo đến được bồi đắp lúc nào không rõ:miêu tả cụ thể ba vòng tre tạo thành luỹ làng;
- Phần 3: vật quanh tre và cảm trưởng:Còn lại: miêu tả măng tre, thể hiện cảm nghĩ về loài tre.
Câu 3. Điều gì đã xảy ra với Kengah trong đoạn trích trên? Hãy tóm tắt lại sự việc xảy ra với Kegah bằng 3 câu văn.
Trong khi đi kiếm ăn , cô hải đăng kengah đã bị dính một lớp váng dầu khiến cô không thể bay lên được. Toàn thân cứng chặt , bị dính vào dầu váng khiến cho cô khoogn thể cử động được , cũng không thể nhờ những con hải âu khác đến giúp . Số phận nghiệt ngã đang chờ cô hải âu đó
Câu 4. Hãy lí giải vì sao đàn Hải Đăng Cát Đỏ của Kengah phải “tuân thủ luật cấm chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy”?
Bởi vì đó là những khung cảnh bi thương , còn nếu cứu thì có thể dẫn đến việc bản thân cũng bị dính váng dầu nên đó là luật lệ
Câu 5. Theo em, có những nguyên nhân nào đã gây ra sự việc “nghiệt ngã” với Kengah?
Đó là do những hành vi vô ý thức của con ngườiđã gây nên sự tràn dầu , dẫn đén bao nhiêu cái chết của những sinh vật dưới biển
Câu 3. Kengha không may bị dính váng dầu. Cô hải âu đáng thương đang hấp hối. Cả đàn muốn quay lại cứu giúp kẻ xấu số, nhưng họ không thể làm trái quy định.
Câu 4. Họ không được chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy bởi đó là những khung cảnh đau thương, có thể để lại những hình ảnh ám ảnh mãi trong trí óc của chúng. Do đó sẽ khiến chúng sợ hãi khi đối mặt với cái chết - thứ mà bất cứ sinh vật nào cũng không thể tránh khỏi.
Câu 5. Sự vô ý thức của con người.
@Cỏ
#Forever