K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 4

STT

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Nội dung chủ đề

Đặc sắc nghệ thuật

1

Kim – Kiều gặp gỡ

Nguyễn Du

Lục bát

Tác giả đã bày tỏ nỗi xót thương cũng như đồng cảm với những số phận bi kịch. Nhà thơ còn đề cao nỗi khát vọng, quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Nhà thơ cũng lên án tố cáo thực trạng của một xã hội vì đồng tiền mà cái ác lên ngôi

Nguyễn Du đã thành công sử dụng nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật, thể thơ cũng như người kể chuyện đã khắc họa nên được cảnh Kim trọng gặp gỡ Thúy Kiều thật đặc sắc. Và thông qua những hình ảnh ẩn ý bức tranh thiên nhiên như thời gian, không gian, sự vật tác giả đã thể hiện ngụ ý tâm trạng của nhân vật thật ấn tượng. Thế giới nội tâm nhân vật được thể hiện bằng ngôn ngữ đối thoại và độc thoại bằng phương pháp tả cảnh ngụ tình đã làm nên giá trị của đoạn trích.

2

Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga

Nguyễn Đình Chiểu

Lục bát

Thể hiện khát vọng giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất tốt đẹp của 2 nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang màu sắc địa phương Nam bộ. Giọng điệu: thay đổi linh hoạt, phù hợp với tình tiết truyện và tính cách nhân vật.

3

Tự tình (Bài 2)

Hồ Xuân Hương

Thất ngôn bát cú Đường luật

Bài thơ nói lên bi kịch tình yêu, gia đình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Đồng thời đó là tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và cuộc sống, số phận cay đắng của họ, dù đã gắng gượng vương lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch của cuộc đời.

 

Bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - những điều vô cùng giản đơn, bình dị nhưng lại là khao khát, niềm mơ ước cả cuộc đời của Hồ Xuân Hương nói riêng, của tất cả những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung.

Tác giả đã vận dụng sáng tạo thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật với ngôn ngữ tiếng Việt nhưng không làm mất đi giá trị của thể thơ mà trái lại nó còn mang đến cho thể thơ cổ điển ấy một vẻ đẹp mới, gần gũi, thân thuộc hơn với người Việt.

25 tháng 11 2018

Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:

Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp
Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) Những, các, một Danh từ

- này, nọ, kia, ấy…

Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm

Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Hãy, vừa, đã Động từ

- được, ngay…

Các từ bổ sung chi tiết về thời gian, địa điểm, phương hướng, đối tượng

Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Rất, hơi, quá Tính từ

Quá, lắm, cực kì…

- Các từ chỉ sự so sánh, phạm vi…

31 tháng 8 2019
Từ địa phương Từ toàn dân tương ứng
Kêu Gọi
Nói trổng Nói trống không
Ba Bố
Chi Cái gì
Bữa sau Hôm sau
7 tháng 3 2019

Stt

Kiểu văn bản chính

Tự sự

Miêu tả

Nghị luận

Biểu cảm

Thuyết minh

Điều hành

1

Tự sự

 

X

X

X

X

 

2

Miêu tả

X

   

X

X

 

3

Nghị luận

 

X

 

X

X

 

4

Biểu cảm

X

X

X

     

5

Thuyết minh

 

X

X

     

6

Điều hành

           
27 tháng 8 2018
  Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ
Nhuận Thổ khi còn nhỏ Nhuận Thổ lúc đứng tuổi
Hình dáng Nước da bánh mật, mặt tròn trĩnh, cổ đeo vòng bạc

đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm

- Bàn tay thô kệch, nứt nẻ

- Mặt nhiều nếp nhăn

Động tác Tay lăm lăm cầm đinh ba, cổ đâm theo con tra Môi mấp máy, không ra tiếng, dáng điệu cung kính
Giọng nói Hồn nhiên, lưu loát Lễ phép, cung kính
Thái độ với “tôi” Thân thiện, cởi mở Xa cách, cung kính
Tính cách Hồn nhiên, thông minh, lanh lợi Khúm núm, e dè, khép nép
22 tháng 11 2018
Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ

- ba

- ba - năm

- tôi

- bao nhiêu

- bao giờ

- bấy giờ

- những

- ấy

- ấy - đâu

- đã

- mới

- đã

- đang

- ở

- của

-những

-như

- chỉ

- cả

- ngay

- chỉ

- hả

- trời ơi

16 tháng 1 2017

a, Văn học dân gian:

- Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giày, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm

- Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh

- Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới

- Ngụ ngôn: Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Ếch ngồi đáy giếng

- Ca dao- dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm

- Tục ngữ: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội

- Sân khấu: Chèo- Quan Âm Thị Kính

b, Văn học trung đại

- Truyện, kí: Con hổ có nghĩa; thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí

- Thơ Trung đại: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Thiên Trường vãn vọng, Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia li, Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà

- Truyện thơ: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên

- Văn nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo), Bàn luận về phép học

c, Văn học hiện đại

- Truyện, kí:

   + Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí; Đất rừng phương Nam; Quê nội; Bức tranh của em gái tôi; Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu; Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc, Làng, Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà, Bến quê; Những ngôi sao xa xôi

   + Kí: Cô Tô, Lao xao

- Tùy bút: Cây tre Việt Nam, Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi

- Thơ: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú, Từ ấy, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Vội vàng, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Ánh trăng, con cò, mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng bác, Sang thu, Nói với con…

- Kịch: Thuế máu, tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới

- Văn nghị luận, Bắc Sơn, Tôi và chúng ta

- Kịch: Thuế máu, Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc. (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) Văn bản 1 Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. Tất cả những việc đấy các em đều phải tự làm. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình. Lau bảng, giặt khăn lau, quét lớp… những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau… (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) * Chỉ ra phép liên kết câu có trong 2 đoạn 2 của văn bản trên? • Theo văn bản 1, trẻ em ở Nhật phải làm gì để tạo cho mình tính tự lập? • Tại sao tác giả lại cho rằng “Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc” như văn bản 2 đã đề cập? • Qua hai văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (Trả lời khoảng 3-5 dòng)

0
7 tháng 1 2018
STT Tên văn bản Tác giả Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật
1 Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến Khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật, nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn
2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ Cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến Nghệ thuật viết tuỳ bút chân thực, hấp dẫn
3 Hoàng Lê nhất thống chí Ngô gia văn phái Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nước, hại dân. Lối văn trần thuật đặc sắc kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động
4 Truyện Kiều Nguyễn Du Cảm hứng nhân văn, nhân đạo, sự trân trọng sắc đẹp, tài năng, phẩm cách con người Bút pháp nghệ thuật ước lệ, nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ hình tượng đặc sắc
5 Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Khát vọng cứu đời, giúp người, ca ngợi tinh thần trọng nghĩa, khinh tài Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, lối kể chuyện tự nhiên, sinh động