K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Các ngành công nghiệp trọng điểm:

1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu.

2. Công nghiệp điện.

3. Công nghiệp cơ khí - điện tử

4. Công nghiệp hoá chất

5. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
6. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

7. Công nghiệp dệt may

22 tháng 10 2017

c có thể chỉ ra rõ từng công nghiệp không ạ

VD như ngành công nghiệp điện thì đk,thực trạng,... như thế nào ạ

23 tháng 10 2017

Các ngành công nghiệp trọng điểm

- Công nghiệp nhiên liệu

- Công nghiệp điện

- Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm

- Công nghiệp khai thác nhiên liệu

23 tháng 10 2017

Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta

- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

- Công nghiệp cơ khí và điện tử

- Công nghiệp dầu khí, điện, hóa chất và sản xuất vật liệu xây dựng

25 tháng 10 2016

Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho

 

24 tháng 10 2016

làm ơn giúp mk với

mk cút theo ý cậu đây, bye

30 tháng 12 2023

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

-  Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:

+ Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế trọng điểm.

+ Trên cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.

8 tháng 9 2021

Vì đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần người lao động  có kĩ thuật cao.Đặc điểm này lại rất phù hợp vói các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào, giá thuê lao động rẻ nên được các nước đang phát triển ưu tiên hơn các ngành công nghiệp khác 

29 tháng 3 2021

Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm trồng lúa lớn nhất cả nước do:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, rộng khoảng 4 triệu ha.
+ Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha, rất thích hợp để cây lúa phát triển.
+ Khí hậu thể hiện rõ tính chất cận xích đạo: tổng số giờ nắng trung bình năm là 2200 - 2700 giờ; chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25- 27°C; lượng mưa hằng năm lớn (1.300 - 2.000mm), thích hợp với cây lúa nước.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, lạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nước cho sản xuất lúa.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân số hơn 74,4 triệu người (năm 2006), nên có lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá.
+ Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh; giao thông vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.
+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.