Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
3= 1*1+2; 6= 2*2+2; 11=3*3+2....
Quy luật của dãy L là số hạng nào thì bằng vị trí của nó bình phương lên rồi cộng 2.
Ta có : 258= 16*16+2 nên số 256 là số hạng thứ 16 => Dãy L có 16 số hạng
Ta có:
3= 1.3 ; 15= 3.5 ; 35= 5.7 ....
Các số của dãy M là tích của hai số lẻ liên tiếp
=> Quy luật của dãy M là số sau bằng thừa số lớn nhất của số trước nhân với số lẻ ngay sau nó.
Vì 483 = 21.23 => Dãy có (21-1):2+1 = 11 số hạng
\(C=\left\{x\in\mathbb{N}|x⋮2,x⋮̸4,x\le22\right\}\)
\(D=\left\{x\in\mathbb{N}|64⋮x\right\}\)
a) khoảng cách giữa 2 phần tử là:
10-9=1
có số phần tử là:
(90-9):1+1=82
b) M={x|x thuộc N; 8<x<91}
A) số phần tử của tập hợp M là :
( 90 - 9 ) : 1 + 1 = 91
B) Ta thấy 9, 10, 11, ... , 90 là các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ thua 91. Đó cũng là tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp M.
Vậy: M = {x | x là số tự nhiên , 8 < x < 91 }.
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
\(A=\left\{X\in N/k.k+1;K\in N;k\le13\right\}\)
A có 14 phần tử.
\(B=\left\{X\in N/x=k.\left(k+i\right):2;K\in N;k\le20\right\}\)
B có 21 phần tử
~HỌC TỐT~
K:số trước cộng số lẻ ra số sau.VD: 1+3=4;4+5=9;9+7=11;...;169+27=196
L:Số trước cộng số lẻ ra số sau.VD : như trên
M: VD: 3.5=15;5.7=35;7.11=77;... Lấy số nhân với số liền trước nhân với số lẻ liền sau nó.
I:Số liền trước cộng thêm 3 đơn vị ra số sau!
Chúc bạn học tốt!