K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Đặt S=1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12

\(\frac{S}{100}=3.4.5.6.7.8.9.11.12\)   \(\left(1\right)\)là một số nguyên.

Hai chữ số tận cùng của S là 00

Mặt khác, trong suốt quá trình nhân liên tiếp các thừa số ở vế phải của\(\left(1\right)\),nếu chỉ để ý đến chữ số tận cùng, ta thấy S100 có chữ số tận cùng là 6(vì 3.4=12; 2.6=12; 2.7=14; 4.8=32; 2.9=18; 8.11=88; 8.12=96)

Vậy 3 chữ số tận cùng của S là 600.

11 tháng 2 2016

Đặt: S = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12 
 S/100=3.4.6.7.8.9.11.12 (1) là một số nguyên 
 hai chữ số tận cùng của S là 00
Mặt khác, trong suốt quá trình nhân liên tiếp các thừa số ở vế phải của (1), nếu chỉ để ý đến chữ số tận cùng, ta thấy S100 có chữ số tận cùng là 6 (vì 3.4=12; 2.6=12; 2.7=14; 4.8=32; 2.9=18; 8.11=88; 8.12=96)
Vậy ba chữ số tận cùng của S là 600 

__________________

17 tháng 8 2016

12 số nguyên dương đầu tiên là :

+ 1 ; + 2 ; + 3 ; + 4 ; + 5 ; + 6 ; + 7 ; + 8 ; + 9 ; + 10 ; + 11 ; + 12.

Tích của 12 số nguyên dương đầu tiên là :

+1 . +2 . +3 . +4 . +5 . +6 . +7 . +8 . +9 . +10 . +11 . 12 = + 479 001 600

Ba chữ số tận cùng của tích 12 số nguyên dương đầu tiên là : 600

17 tháng 8 2016

Đặt S = 1x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x9 x 10 x 11 x 12

S/100 = 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 x 11 x 12 ( 1 ) là số nguyên 

Hai 2 tận cùng của S là 00

Mặt khác , trong suốt quả trình nhân liên tiếp các thừa số ở vế bên phải của ( 1 ) , nếu chỉ để ý đến tận cùng ta thấy S100 có chữ số tận cùng là 6 ( vì 3 x 4 = 12 , 2 x 6 = 12 ; 4 x 8 = 32 ; 2 x 9 = 18 ; 8 x 11 = 88 ; 8 x 12 = 96 )

Vậy 3 chữ số tận cùng của s là :600

♥ ☼ ↕ ✿ ⊰ ⊱ ✪ ✣ ✤ ✥ ✦ ✧ ✩ ✫ ✬ ✭ ✯ ✰ ✱ ✲ ✳ ❃ ❂ ❁ ❀ ✿ ✶ ✴ ❄ ❉ ❋ ❖ ⊹⊱✿ ✿⊰⊹ ♧ ✿ 

16 tháng 5 2017

Ta sẽ chứng minh tồn tại các số tự nhiên m,p sao cho :

 96 000 ... 000 + a + 15p < 97 000 ... 000

     M chữ số 0                     M chữ số 0

Tức là \(96\frac{a}{10^m}\)\(\frac{15p}{10^m}\)\(< 97\left(1\right)\)

Gọi a + 15 là số có k chữ số 10kl + 15 < 10k

=> \(\frac{1}{10}\)\(\le\frac{a}{10^k}\)\(\frac{15p}{10^k}\). Theo (2)

Ta có : x1 < 1 và \(\frac{15}{10^k}\)< 1

Cho n nhận lần lượt các giá trị 1;3;4;....; các giá trị nguyên của xn tăng dần, mỗi lần tăng không quá 1 đơn vị, khi đó [ xn sẽ trải qua các giá trị 1,2,3. Đến 1 lúc ta có [xp] = 96. Khi đó 96xp tức là \(96\frac{a}{10^k}\)\(\frac{15}{10^k}\)< 97. Bất đẳng thức (1) đợt chứng minh.