K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1. Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước là: A. Nam Việt. B. Đại Việt. C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích: A. Giúp dân ta xây dựng kinh tế. B. Giải quyết việc dân Trung Hoa...
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng
trước câu trả lời đúng.
1. Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước là:
A. Nam Việt.
B. Đại Việt.
C. Vạn Xuân.
D. Đại Cồ Việt
2. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở
nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp dân ta xây dựng kinh tế.
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống.
C. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ
D. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước.
3. Chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán lần thứ hai diễn
ra vào năm:
A. Năm 905.
B. Năm 931.
C. Năm 938.
D. Năm 1288.
4. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược là:
A. Hai Bà Trưng.
B. Triệu Quang Phục. C. Mai Thúc Loan.
D. Phùng Hưng.
Câu 2. (2 điểm). Điền các sự kiện lịch sử ứng với thời gian đã nêu
trong bảng sau cho đúng:
Năm Sự kiện
40
544
722
931

Phần II. Tự luận (6 điểm).
Câu 3: (1.5 điểm)
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng.
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”
(Thiên Nam ngữ lục)

Qua khổ thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.

Câu 4: (3 điểm)
Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến
thắng vĩ đại của dân tộc ta?

Câu 5: (1.5 điểm) Nêu những thành tựu văn hóa của nước Chăm-pa từ thế kỷ II
đến thế kỷ X.

1
4 tháng 5 2017

phần I:

câu 1 :

1.C. Vạn Xuân

2.C.từng bước bắt dân ta theo ......của họ

3.C.938

4.B.Triệu Quang Phục

Câu 2:

40 khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ

544 nước Vạn Xuân thành lập

722 nhà đường cử dương tư đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa mai thúc loan(câu này là ý của mk , mk cũng ko chắc có đúng ko)

931 kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất

phần II:

câu 3:mk ko biết bn hỏi người khác câu 3 nha

câu 4: vì đây là một trận thủy lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đánh bại í chí xâm lăng , khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta

câu 5: thành tựu văn hóa của nước cham-pa là :

+văn hóa:có chữ viết,.......

+kinh tế :đánh cá , buôn bán , ......

5 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhiều !

oboro ni kasumu haru no tsukikono omoi kaze to maichireyoi no sora ni awaku tokete kieyuku amata no tsuiokuyume madoronde sasoikomareyukutoki no nai heya tada mitsumeru dakekanashimu koto ni tsukarehatete naotodokanu koe wo tsubuyaku kuchibiruhakanai netsu wo oimotomete wa ima mo midareru konoyo ninogareru sube wo sagasu bakari no kodoku na hoshitokoshie ni tsuzuku michi naraitsumade mo matsu riyuu wake mo nakunikumazu tomo kuchihaterareru hazu toima wo suteikiruyume sameteyuku koumyouhikari ga...
Đọc tiếp

oboro ni kasumu haru no tsuki
kono omoi kaze to maichire
yoi no sora ni awaku tokete kieyuku amata no tsuioku

yume madoronde sasoikomareyuku
toki no nai heya tada mitsumeru dake

kanashimu koto ni tsukarehatete nao
todokanu koe wo tsubuyaku kuchibiru

hakanai netsu wo oimotomete wa ima mo midareru konoyo ni
nogareru sube wo sagasu bakari no kodoku na hoshi

tokoshie ni tsuzuku michi nara
itsumade mo matsu riyuu wake mo naku
nikumazu tomo kuchihaterareru hazu to
ima wo suteikiru

yume sameteyuku koumyou
hikari ga me wo sasu
hana mau youni namida harahara to ochita

chiriyuki fumare chiri to natte mo itsuka mata sakihokoreba
anata no mune wo irodoru sakura ni naremasu ka

shimiwataru kokoro no shizuku
kegare wa mada torenu mama de
hoka no dare wo aisuru koto mo naku
toki dake ga sugisaru

toikaketa kotoba wa
kokuu ni kie

oboro ni kasumu haru no tsuki
kono omoi kaze to maichire
yoi no sora ni awaku tokete kieyuku amata no tsuioku

todoke yumeutsutsu ni takusu kono negai no hana wo
yoi no sora ni ukabi sabishige ni kagayaita oborozuki 

1
2 tháng 3 2016

A bài này là Hazy Moon của Hatsune Miku

hihi

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện. A B 1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) 2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân 3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức...
Đọc tiếp

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc
sống của nhân dân Giao Châu.
a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện.
A B
1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc
Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và
Cửu Chân
3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu,Minh Châu và
Hoàng Châu.
4. Đầu thế kỉ VI nhà Lương d. Chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu
Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao.
5. Năm 679 nhà Đường e. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
1............ 2........... 3........... 4........ ... 5...........
b. Văn hóa: thực hiện đồng hóa về văn hóa.
- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy..............................và tiến
hành du nhập............................, Đạo giáo, ....................... và
những ........................của người Hán vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng .......................... của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp
sống riêng với những ....................................như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,
làm bánh giầy, bánh chưng...
2. Hãy lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40
đến thế kỉ IX.
Số
TT
Thời gian Tên cuộc
khởi nghĩa/
Kháng chiến
Địa điểm Kết quả Ý nghĩa
1 Năm 40 - 42 Hai Bà Trưng
2 Bà Triệu
3 Lý Bí
4 Mai Thúc
Loan
5 Phùng Hưng
-------------------------------------Luyện tập:
1. Em hãy đọc kĩ nội dung từ bài 17 đến bài 23 trong sách giáo khoa Lịch sử
6 và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?
2. Nêu những chuyển biến về văn hóa nước ta ở các thế kỉ I –VI? Vì sao
người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................

4
11 tháng 5 2020

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.


11 tháng 5 2020

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.

- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

+Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

+Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

-Ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng vì để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng,biết ơn với những công lao của Hai Bà Trưng đối với đất nước, thể hiện đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam

25 tháng 4 2016

Ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho đất nước vì: được nhân dân ủng hộ, chọn đúng nơi để xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng là vùng đất Dạ Trạch - Hưng Yên, biết chọn cách đánh du kích để lấy yếu thắng mạnh.
 

25 tháng 4 2016

Có ai giúp mình không ? Còn ý nghĩa bucminh

28 tháng 1 2018

Lời bài hát: Hãy Cho Chúng Tôi Thấy

Nhạc sĩ: Phan Mạnh Quỳnh

Lời đăng bởi: bluesky88vn

Bài hát: Hãy Cho Chúng Tôi Thấy - Phan Mạnh Quỳnh

Quốc ca sẽ vang lên trong trận đấu cuối cùng,
Ngước mắt lên lá cờ, viết tiếp những giấc mơ.
Bao nhiêu người đã kêu tên hy vọng muôn cõi lòng,
Hiên ngang không lo sợ, đập tan những nghi ngờ
Từ những đứa trẻ thơ... niềm vui là mang theo số áo.
Giờ đây nơi Việt Nam... các anh là những... ngôi sao.

ĐK:
Cho chúng tôi thấy, niềm tin chiến thắng,
Chỉ cần cố gắng chiến đấu sẽ chẳng ai quay lưng.
Cho chúng tôi thấy tình yêu đất nước,
Để từ thôn xóm cho đến phố xá ta hô vang: Việt Nam Việt Nam.

A. Trắc nghiệm: Câu 1:Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt? A. Tần Thủy Hoàng. B. Triệu Đà. C. Trọng Thủy. D. Tô Định. Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là: A. Giao Chỉ và Cửu Chân. B. Giao Chỉ và Nhật Nam. C. Cửu Chân và Nhật Nam. D. Giao Châu và Nhật Nam. Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào? A. Năm 119 TCN. B. Năm 111 TCN. C. Năm 110 TCN. D. Năm 101 TCN Câu 4:...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm:
Câu 1:Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
A. Tần Thủy Hoàng. B. Triệu Đà.
C. Trọng Thủy. D. Tô Định.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân. B. Giao Chỉ và Nhật Nam.
C. Cửu Chân và Nhật Nam. D. Giao Châu và Nhật Nam.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
A. Năm 119 TCN. B. Năm 111 TCN.
C. Năm 110 TCN. D. Năm 101 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao. B. Giao Châu.
C. Quảng Châu. D. An Nam.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
A. Thuế muối và gạo. B. Thuế muối và sắt.
C. Thuế tơ lụa và sắt. D. Thuế sắt, rượu và tơ lụa.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
B. Bóc lột nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
C. Du nhập Nho giáo vào nước ta, biến người Việt thành
người Hán.
D. Du nhập Đạo giáo vào nước ta, biến người Việt thành
người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
B. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.
C. Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế.
D. Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm.
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
A. Triệu Thị Trinh. B. Hai Bà Trưng.
C. Nguyễn Tam Trinh. D. Lê Thị Hoa.

6
14 tháng 3 2020

Test câu trả lời.

14 tháng 3 2020

A. Trắc nghiệm:
Câu 1:Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
B. Triệu Đà.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
B. Năm 111 TCN.
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
B. Thuế muối và sắt.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
B. Hai Bà Trưng.

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu? A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội) B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội) C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội) D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội) Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì? A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán. B. Không theo phong tục, tập...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ.
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức.








5
19 tháng 4 2017

câu 1 : A câu 2 : A câu 3:

câu 4 : B câu 5 : A câu 6: D

câu 7 : D câu 8 : B câu 9 : D

câu 10 : D câu 11 : 1.đ ; 2. đ ; 3.s ; 4đ ; 5s

30 tháng 11 2017

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen Đ
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Đ
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ. S
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Đ
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức. S

1. Vua nào mặt sắt đen sì ? 2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ? 3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? 4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? 5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? 6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? 7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? 8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ? 9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ? 10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? 11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ? 12. Tướng...
Đọc tiếp

1. Vua nào mặt sắt đen sì ?
2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ?
3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ?
4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ?
5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ?
6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ?
7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ?
8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ?
9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ?
10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ?
11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ?
12. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ?
13. Tướng Nam chẳng thiết phong vương ?
14. Rắc lông ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ?
15. Anh hùng đại thắng Đống-Đa ?
16. Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ?
17. Lũy Thầy ai đắp, ai xây ?
18. Hồng-Sơn liệp hộ triều Tây ẩn mình ?
19. Vua Bà lừng lẫy uy danh ?
20. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ?
21. Vua nào nguyên-súy hội thơ ?
22. Hùng-Vương Quốc-tổ đền thờ ở đâu ?
23. Đại vương bẻ gãy sừng trâu ?
24. Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ?
25. Giúp vua dựng nghiệp xưng hùng ?
26. Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch-Đằng ?
27. Lý triều nổi tiếng cao tăng ?
28. Bình Ngô ai soạn bản văn lưu truyền ?
29. Mười ba liệt-sĩ thành Yên ?
30. Bỏ quan treo ấn tu tiên thuở nào ?
31. Ai sinh trăm trứng đồng bào ?
32. Bình Khôi chức hiệu được trao cho người ?
33. Tây Sơn có nữ tướng tài ?
34. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ?
35. Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ?
36. Khúc ngâm chinh-phụ ai là tác nhân ?
37. Vua nào sát hại công thần ?
38. Nhà văn viết chuyện Tố Tâm trữ tình ? 39. Thái-Nguyên chống Pháp dấy binh ?
40. Hà-Ninh tổng-đốc vị thành vong thân ?
41. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ?
42. Nêu gương hiếu-tử diễn âm lưu truyền ?
43. Công lao văn-học Nguyễn Thuyên ?
44. Lừng danh duyên hải dinh-điền là ai ?
45. Nhà thơ sông Vị biệt tài ?
46. Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ?
47. Ngày nào kỷ-niệm Đống Đa ?
48. Biên thùy tiễn-biệt lời cha dặn-dò ?
49. Mê-Linh xây dựng cơ đồ ?
50. Bến Hàm Tử bắt quân thù xâm lăng ?
51. Húy danh hoàng-đế Gia-Long ?
52. Tướng nào hương khói lăng ông thuở giờ ?
53. Rồng thiêng kết nghĩa Âu-Cơ ?
54. Thánh Trần nay có đền thờ ở đâu ?
55. Đời nào có chức Lạc-Hầu ?
56. Tướng Châu-văn-Tiếp ở đâu bỏ mình ?
57. Danh nho thường gọi Trạng Trình ?
58. Cha con cùng quyết hy-sinh với thành ?
59. Đầm Dạ-Trạch nức uy danh ?
60. Sớ dâng chém nịnh không thành từ quan ?
61. Công thần vì rắn mắc oan ?
62. Ai mời bô lão dự bàn chiến-tranh ?
63. Vua nào dòng dõi Đế-Minh ?
64. Vĩnh-Long thất thủ liều mình tiết trung ?
65. Ngày nào trảy hội đền Hùng ?
66. Ngày nào sông Hát, Nhị Trưng trầm mình ?
67. Núi nào ngự trị Sơn Tinh ?
68. Sông nào ghép lại bút danh thi hào ?
69. Gốc ngờ uồn hai chữ "đồng bào" ?
70. Bôn ba tổ-chức phong trào Đông-Du ?
71. Hùm thiêng trấn đóng chiến khu ?
72. Vua nào thành lập hội thơ Tao-Đàn ?
73. Dẹp Thanh giữ vững giang sơn ?
74. Thiết triều nằm lả, khiến tàn nghiệp Lê ?
75. Hóa giang giữ trọn lời thề ?
76. Mười năm kháng chiến chẳng nề gian lao ?
77. Móng rùa thần tặng vua nào ?
78. Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh ? 79. Dâng vua sách lược trị bình ?
80. Trạng nguyên tướng xấu ví mình hoa sen ?
81. Người Tàu dựng đất Hà-Tiên ?
82. Họ Lương chống Pháp, Thái-Nguyên bỏ mình ?
83. Quy-Nhơn thất thủ, quyên sinh ?
84. Lê triều sử-ký soạn thành, họ Ngô ?
85. Công thần mà bị quật mồ ?
86. "Vân Tiên" tác giả loà mù là ai ?
87. Đại-Từ nổi tiếng tú tài ?
88. Đem nghề in sách miệt mài dạy dân ?
89. Dâng vua cải cách điều trần ?
90. Sánh duyên công chúa Ngọc-Hân, vua nào ?
91. Thi nhân nổi loạn họ Cao ?
92. Xây thành đắp lũy, họ Đào là ai ?
93. Họ Phan lãnh ấn khâm-sai ?
94. Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương-tư ?
95. Đông y lừng tiếng danh sư ?
96. Lời thề diệt địch bên bờ Hóa giang ?
97. Vân-Đồn ai thắng danh vang ?
98. Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ?
99. Mùa xuân nào phá quân Thanh ?
100. Năm nào tên nước đổi thành Việt-Nam ?

1
27 tháng 10 2019


1. Vua nào mặt sắt đen sì ? Mai Hắc Đế
2. Vua nào trong buổi hàn vi ở chùa ? Lý Công Uẩn.
3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? Quang Trung
4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? Nguyễn Trãi
5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? Thánh Gióng
6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? Bà Triệu
7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? Lê Lợi
8.Súng ai rền ở Vũ Quang thuở nào ? Cao Thắng
9. Còn ai đổi mặc hoàng bào ? Lê Lai
10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? Hai Bà Trưng, Bà Triệu
11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ? Cao Bá Quát
12. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ? Thoát Hoan
13. Tướng Nam chẳng thiết phong vương ? Trần Bình Trọng
14. Rắc lông ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ? Mỵ Châu
15. Anh hùng đại thắng Đống Đa ? Quang Trung-Nguyễn Huệ
16. Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ? Phan Bội Châu
17. Lũy Thầy ai đắp, ai xây ? Lý Thuờng Kiệt
18. Hồng Sơn liệp hộ triều Tây ẩn mình ? Nguyễn Du
19. Vua Bà lừng lẫy uy danh ? Bà Triệu
20. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ? Đinh Bộ Lĩnh
21. Vua nào nguyên súy hội thơ ? Lê Thánh Tông
22. Hùng Vương Quốc tổ đền thờ ở đâu ?
23. Đại vương bẻ gãy sừng trâu ? Phùng Hưng
24. Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ? Lê Lợi
26. Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng ? Yết Kiêu
27. Lý triều nổi tiếng cao tăng ? Sư Vạn Hạnh
28. Bình Ngô ai soạn bản văn lưu truyền ? Nguyễn Trãi
29. Mười ba liệt sĩ thành Yên ?
30. Bỏ quan treo ấn tu tiên thuở nào ?
31. Ai sinh trăm trứng đồng bào ? Mẹ Âu Cơ
32. Bình Khôi chức hiệu được trao cho người ?
33. Tây Sơn có nữ tướng tài ? Bùi Thị Xuân
34. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ? Duy Tân
35. Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ?_Đào Duy Từ
36. Khúc ngâm chinh phụ ai là tác nhân ? Đoàn thị Điểm
37. Vua nào sát hại công thần ? Lê Nghĩa Triều
38.Nhà văn viết chuyện Tố Tâm trữ tình ?
39. Thái Nguyên chống Pháp dấy binh ? Đội Cấn - Đội Cung
40. Hà- Ninh tổng đốc vị thành vong thân ? Hoàng Diệu
41. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ? Trần Cảnh
42. Nêu gương hiếu tử diễn âm lưu truyền ?
43. Công lao văn học Nguyễn Thuyên ?
44. Lừng danh duyên hải dinh điền là ai ? Nguyễn Công Trứ
45. Nhà thơ sông Vị biệt tài ?
46. Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ? Hàm Nghi
47. Ngày nào kỷ niệm Đống Đa ?
48. Biên thùy tiễn biệt lời cha dặn dò ? Nguyễn Trãi
49. Mê Linh xây dựng cơ đồ ? Bà Triệu
51. Húy danh hoàng đế Gia Long ?Nguyễn ÿnh
52. Tướng nào hương khói lăng ông thuở giờ ? Lê văn Duyệt
53. Rồng thiêng kết nghĩa Âu Cơ ? Lạc Long Quân
55. Đời nào có chức Lạc Hầu ? Hùng Vương
57. Danh nho thuơng gởi Trạng Trình ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
59. Đầm Dạ Trạch nức uy danh ? Dạ Trạch Vương - Triệu Quang Phục
60. Sớ dâng chém nịnh không thành từ quan ? Chu Văn An
63. Vua nào dòng dõi Đế Minh ? An Dương Vương
65. Ngày nào trảy hội đền Hùng ? 10-3
67. Núi nào ngự trị Sơn Tinh ? Tản Viên
68. Sông nào ghép lại bút danh thi hào ? Sông Đà, Thu bồn
69. Gốc nguồn hai chữ "đồng bào" ? Mẹ Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng
70. Bôn ba tổ chức phong trào Đông Du ? Phan Bội Châu
71. Hùm thiêng trấn đóng chiến khu ? Hoàng Hoa Thám
72. Vua nào thành lập hội thơ Tao Đàn ? Lê Thánh Tông
73. Dẹp Thanh giữ vững giang sơn ? Quang Trung
74. Thiết triều nằm lả, khiến tàn nghiệp Lê ? Lê Nga Triu
75. Hóa giang giữ trọn lời thề ? Bà Triệu
77. Móng rùa thần tặng vua nào ? An Dương Vương
78. Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh ? Lý Thuờng Kiệt
80. Trạng nguyên tướng xấu ví mình hoa sen ? Mạc Đĩnh Chi
84. Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô ? Ngô Thì Nhậm
86. "Vân Tiên" tác giả loà mù là ai ? Nguyễn Đình Chiểu
87. Đại Từ nổi tiếng tú tài ? Tú Xuất
90. Sánh duyên công chúa Ngọc Hân, vua nào ? Quang Trung
91. Thi nhân nổi loạn họ Cao ? Cao Bá Quát
92. Xây thành đắp lũy, họ Đào là ai ? Đào Duy Từ
93. Họ Phan lãnh ấn khâm sai? Phan Huy Chú
94. Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương tư? Trương Chi -My Nuong
95. Đông y lừng tiếng danh sư ? Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác
96. Lời thơ diệt địch bên bờ Hóa giang ? Bà Triệu
98. Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
99. Mùa xuân nào phá quân Thanh ? Kỷ Dậu

100.Đời Vua Minh Mạng

28 tháng 10 2019

cảm ơn yeu chúc bạn nhiều sức khỏe nha