K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Trắc nghiệm:
Câu 1:Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
A. Tần Thủy Hoàng. B. Triệu Đà.
C. Trọng Thủy. D. Tô Định.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân. B. Giao Chỉ và Nhật Nam.
C. Cửu Chân và Nhật Nam. D. Giao Châu và Nhật Nam.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
A. Năm 119 TCN. B. Năm 111 TCN.
C. Năm 110 TCN. D. Năm 101 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao. B. Giao Châu.
C. Quảng Châu. D. An Nam.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
A. Thuế muối và gạo. B. Thuế muối và sắt.
C. Thuế tơ lụa và sắt. D. Thuế sắt, rượu và tơ lụa.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
B. Bóc lột nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
C. Du nhập Nho giáo vào nước ta, biến người Việt thành
người Hán.
D. Du nhập Đạo giáo vào nước ta, biến người Việt thành
người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
B. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.
C. Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế.
D. Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm.
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
A. Triệu Thị Trinh. B. Hai Bà Trưng.
C. Nguyễn Tam Trinh. D. Lê Thị Hoa.

6
14 tháng 3 2020

Test câu trả lời.

14 tháng 3 2020

A. Trắc nghiệm:
Câu 1:Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
B. Triệu Đà.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
B. Năm 111 TCN.
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
B. Thuế muối và sắt.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
B. Hai Bà Trưng.

A. Trắc nghiệm: Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt? A. Tần Thủy Hoàng. B. Triệu Đà. C. Trọng Thủy. D. Tô Định. Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là: A. Giao Chỉ và Cửu Chân. B. Giao Chỉ và Nhật Nam. C. Cửu Chân và Nhật Nam. D. Giao Châu và Nhật Nam. Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào? A. Năm 119 TCN. B. Năm 111 TCN C. Năm 110 TCN. D. Năm 101...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?

A. Tần Thủy Hoàng.

B. Triệu Đà.

C. Trọng Thủy.

D. Tô Định.

Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.

B. Giao Chỉ và Nhật Nam.

C. Cửu Chân và Nhật Nam.

D. Giao Châu và Nhật Nam.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
A. Năm 119 TCN.

B. Năm 111 TCN

C. Năm 110 TCN.

D. Năm 101 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.

B. Giao Châu

C. Quảng Châu.

D. An Nam.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
A. Thuế muối và gạo.

B. Thuế muối và sắt.

C. Thuế tơ lụa và sắt.

D. Thuế sắt, rượu và tơ lụa.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
B. Bóc lột nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
C. Du nhập Nho giáo vào nước ta, biến người Việt thành người Hán.
D. Du nhập Đạo giáo vào nước ta, biến người Việt thành người Hán.

Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
B. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.
C. Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế.
D. Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm.

Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
A. Triệu Thị Trinh.

B. Hai Bà Trưng.

C. Nguyễn Tam Trinh.

D. Lê Thị Hoa.

3
18 tháng 3 2020

A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?

B. Triệu Đà.

Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.

Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?

B. Năm 111 TCN

Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.

Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.

B. Thuế muối và sắt.

Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?

A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:

A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?

B. Hai Bà Trưng.

18 tháng 3 2020

A . Trắc nghiệm :

Câu 1 : Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt ?

A . Tần Thủy Hoàng .

B . Triệu Đà .

C . Trọng Thủy .

D. Tô Định.

Câu 2 : Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là :

A. Giao Chỉ và Cửu Chân .

B . Giao Chỉ và Nhật Nam .

C . Cửu Chân và Nhật Nam .

D . Giao Châu và Nhật Nam .

Câu 3 : Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào ?

A . Năm 119 TCN .

B . Năm 111 TCN .

C . Năm 110 TCN .

D . Năm 101 TCN .

Câu 4 : Nhà Hán đổi tên nước ta thành :

A . Châu Giao .

B . Giao Châu .

C . Quảng Châu .

D . An Nam .

Câu 5 : Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là thuế gì ?

A . Thuế muối và gạo .

B . Thuế muối và sắt .

C . Thuế tơ lụa và sắt .

D . Thuế sắt , rượu và tơ lụa .

Câu 6 : Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì ?

A . Đồng hóa nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .

B . Bóc lột nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .

C . Du nhập Nho giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .

D . Du nhập Đạo giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .

Câu 7 : Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là :

A . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán .

B . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô .

C . Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế .

D . Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm .

Câu 8 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai ?

A . Triệu Thị Trinh .

B . Hai Bà Trưng .

C . Nguyễn Tam Trinh .

D . Lê Thị Hoa .

9 tháng 4 2022

c

23 tháng 2 2021

Sau khi sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, nhà Hán đưa người Hán sang ở Giao Châu nhằm mục đích gì?

A.Vận chuyển sản vật quý về nước

B.Khai khẩn đất đai ,làm thủy lợi

C.Thực hiện chính sách đồng hóa.

D.Kiểm soát nhân dân ta chặt chẽ hơn

30 tháng 4 2016

 

 Từ năm 179 TCN – đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đình đại phương Bắc đô hộ, đó là:
D.Triệu – Hán – Ngô – Tùy – Lương – Đường.

30 tháng 4 2016

Mik chọn D. Triệu - Hán- Ngô - Tuỳ - Lương - Đường

Mik cx ko chắc chắn đâu

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện. A B 1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) 2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân 3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức...
Đọc tiếp

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc
sống của nhân dân Giao Châu.
a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện.
A B
1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc
Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và
Cửu Chân
3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu,Minh Châu và
Hoàng Châu.
4. Đầu thế kỉ VI nhà Lương d. Chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu
Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao.
5. Năm 679 nhà Đường e. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
1............ 2........... 3........... 4........ ... 5...........
b. Văn hóa: thực hiện đồng hóa về văn hóa.
- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy..............................và tiến
hành du nhập............................, Đạo giáo, ....................... và
những ........................của người Hán vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng .......................... của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp
sống riêng với những ....................................như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,
làm bánh giầy, bánh chưng...
2. Hãy lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40
đến thế kỉ IX.
Số
TT
Thời gian Tên cuộc
khởi nghĩa/
Kháng chiến
Địa điểm Kết quả Ý nghĩa
1 Năm 40 - 42 Hai Bà Trưng
2 Bà Triệu
3 Lý Bí
4 Mai Thúc
Loan
5 Phùng Hưng
-------------------------------------Luyện tập:
1. Em hãy đọc kĩ nội dung từ bài 17 đến bài 23 trong sách giáo khoa Lịch sử
6 và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?
2. Nêu những chuyển biến về văn hóa nước ta ở các thế kỉ I –VI? Vì sao
người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................

4
11 tháng 5 2020

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.


11 tháng 5 2020

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.

- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

+Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

+Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

-Ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng vì để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng,biết ơn với những công lao của Hai Bà Trưng đối với đất nước, thể hiện đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam

Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người: A. Lạc Việt B. Chăm pa C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là: A. Đúng B. Sai Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào? A. Năm 207...
Đọc tiếp

Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người:
A. Lạc Việt B. Chăm pa
C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào?
A. Năm 207 TCN C. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Đền thờ An Dương Vương được xây dựng tại đâu?
A. Bạch Hạc ( Việt Trì) C. Cổ Loa ( Hà Nội)
B. Phong Châu ( Phú Thọ) D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Các công trình văn hoá tiêu biể thời Văn Lang Âu Lạc
A. Trống đồng C. A, B đúng
B. Thành Cổ Loa D. A, B sai
Câu 7: Thành Cổ Loa được xây dựng ở:
A. Phong Khê ( Đông Anh – Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trì)
B. Mê Linh ( Hà Nội) D. Phong Châu ( Phú Thọ)
Câu 8: Truyện truyền thuyết nào phản ánh truyền thống quật cường chống ngoại
xâm của tổ tiên ta:
A. Sơn Tinh – Thuỷ Tinh C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giày D. Cả A, B, C đúng
Câu 9: Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng
cho:
A. Thần mặt trời C. Thần mặt trăng
B. Thần đất D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta:
A. Tổ quốc, phong tục tập quán
B. Thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước
C. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên
C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V
Câu 12: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng

Câu 13: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A. Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội )
B. Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C. Thăng Long ( Hà Nội )
D. Sài Gòn
Câu 14 Hãy điền vào ý còn thiếu trong các câu sau.
- Nhà Tần đánh xuống phương Nam để (1) ……………………………...........
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc
Việt cùng sống với (2) ………………….
- Người Âu Việt – Lạc Việt tôn (3) …………………… lên làm tướng để đánh
đuổi quân Tần.
- Người Việt đã đại phá quân Tần, giết được (4) …………………………………
Câu 15 Hãy nối sự kiện lịch sử ở cột A với thời gian cột B cho đúng.
Cột A Cột B
1. Nhà Tần đánh xuống phương Nam a/ Năm 218 TCN
2. Triệu Đà đánh xuống Âu Lạc b/ Năm 214 TCN
3. Thục Phán tự xưng là An DươngVương c/ Năm 207 TCN

4. Nước Âu Lạc rơi vào tay của Triệu Đà d/ Năm 179 TCN

1
11 tháng 4 2020

Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người:
A. Lạc Việt B. Chăm pa
C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào?
A. Năm 207 TCN C. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Đền thờ An Dương Vương được xây dựng tại đâu?
A. Bạch Hạc ( Việt Trì) C. Cổ Loa ( Hà Nội)
B. Phong Châu ( Phú Thọ) D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Các công trình văn hoá tiêu biể thời Văn Lang Âu Lạc
A. Trống đồng C. A, B đúng
B. Thành Cổ Loa D. A, B sai
Câu 7: Thành Cổ Loa được xây dựng ở:
A. Phong Khê ( Đông Anh – Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trì)
B. Mê Linh ( Hà Nội) D. Phong Châu ( Phú Thọ)
Câu 8: Truyện truyền thuyết nào phản ánh truyền thống quật cường chống ngoại
xâm của tổ tiên ta:
A. Sơn Tinh – Thuỷ Tinh C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giày D. Cả A, B, C đúng
Câu 9: Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng
cho:
A. Thần mặt trời C. Thần mặt trăng
B. Thần đất D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta:
A. Tổ quốc, phong tục tập quán
B. Thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước
C. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên
C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V
Câu 12: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng

Câu 13: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A. Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội )
B. Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C. Thăng Long ( Hà Nội )
D. Sài Gòn
Mây câu còn lại mình k nhớ vì lên lớp 7 nên quên hết r, sách để đâu còn k biết nữa là :>>>