Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3
Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)
=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)
Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80
=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi
Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3
2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)
Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)
=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
Bài 2:
b) Ta có: \(21,2=\dfrac{m}{250}.100\)
=> \(m=\dfrac{21,2\times250}{100}=53\left(g\right)\)
c) mdd = 53 + 250 = 303 (g)
C% dd Na2CO3 = \(\dfrac{53}{303}.100\%=17,5\%\)
P/s: câu a tự làm
Bài 2 :
Đặt CTHHTQ của h/c là XO3
Theo đề bài ta có : \(PTK_{XO3}=40.PTK_{H2}=40.2=80\left(\text{Đ}VC\right)\)
Ta có : PTKXO3 = NTKX + NTKO.3 = 80 (đvc)
=> NTKx = 80 - 16.3 = 32 (ĐVC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
Bài 3 :
Gọi CTHHTQ của h/c là AO2
Theo đề bài ta có : \(PTK_{AO2}=2.NTK_{Na}=2.23=46\left(\text{đ}vc\right)\)
a) Ta có :
PTKAO2 = NTKA + NTKO.2
=> NTKA = \(46-16.2=14\left(\text{đ}vc\right)\)
=> A là nguyên tố Nito ( N) => CTHH của h/c là NO2
b) Ta có :
%mN = \(\dfrac{14}{46}.100\%\approx30,435\%\)
1.
a) \(m_{Na_3PO_4}=n.M=0,02\times164=3,28\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=n.M=0,05\times36,5=1,825\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=n.M=0,03\times102=3,06\left(g\right)\)
b) \(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NO_2}=n.M=0,4\times46=18,4\left(g\right)\)
\(n_{NO}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NO}=n.M=0,15\times30=4,5\left(g\right)\)
2.
a) \(m_{H_2SO_4}=n.M=0,04\times98=3,92\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,02\times44=0,88\left(g\right)\)
b) \(m_A=0,1+3,2+4,8=8,1\left(g\right)\)
CTHH của A: \(H_2SO_4\)
a. PTHH: \(Fe+S\rightarrow FeS\)
CT về khối lượng của phản ứng: \(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(\Leftrightarrow5,6+3,2=m_{FeS}\)
\(\Rightarrow m_{FeS}=8,8\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của FeS tạo thành là 8,8g
1.
- Đun sôi hỗn hợp
+ Tới 78oC thì rượu bay hơi ta chưng cất thu đc rượu
+ Tới 100oC nước bay hơi thu đc nước
2.
- Ta nếm từng mẫu thử
+ Mẫu thử có vị ngọt: đường
+ Mẫu thử có mặn: muối