#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long ta(int a, int x)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Em đăng vào môn Tin nhé!

27 tháng 6 2018

Mình nghĩ đề thiếu: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng, tại nơi có g = 10 m/s2 . Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào sau đây?

\(\omega_1=\sqrt{\dfrac{g}{l_1}}=\sqrt{\dfrac{10}{0.91}}=\dfrac{\sqrt{10}}{0,9};\omega_2=\sqrt{\dfrac{g}{l_2}}=\sqrt{\dfrac{10}{0,64}}=\sqrt{\dfrac{10}{0,8}}\)

Ta có phương trình dao động của hai con lắc:

\(a_1=a_Ocos\left(\omega_1t-\dfrac{\pi}{2}\right);a=a_Ocos\left(\omega_2t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Hai dây treo song song nhau lần đầu khi pha của hai dao động đối nhau:

\(\left(\omega_1t-\dfrac{\pi}{2}\right)=-\left(\omega_2t-\dfrac{\pi}{2}\right)\) \(\Rightarrow\Delta t=t=\dfrac{\pi}{\omega_1+\omega_2}\Delta t=\dfrac{\pi.0,9.0.8}{\sqrt{10}.\left(0,9+0,8\right)}=0,42s\) Vậy ta chọn D
14 tháng 12 2018

B nha

8 tháng 3 2016

a) Khoảng cách D giảm đi, nên khoảng vân giảm đi. Vân trung tâm đứng yên.
b) Nguồn S bây giờ cách đường trung trực của \(S_1S_2\) một khoảng \(d=2mm\). Do đó hệ vân di chuyển một khoảng \(4,2cm\)

8 tháng 3 2016

a) \(\Delta E=E_3-E_1=E_0\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=12,09eV\right)\)

\(\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_1\rightarrow\lambda=\frac{hc}{\Delta E}=1,027.10^{-10}m\)
b) Năng lượng cần thiết để làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro bằng:
         \(\left|E_1\right|=13,6eV\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

\(16eV=\frac{mv^2}{2}+\left|E_1\right|\)\(\rightarrow\frac{mv^2}{2}=2,4eV=3,84.10^{-19}J\rightarrow\)\(v=9,2.10^5m\text{/}s\)