Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của e
B. E chuyển từ K lên L đến M sau đó đến N
C. E chuyển lên L rồi chuyển thẳng lên N
D. E chuyển thẳng từ K lên N
Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch
Do đó ta có
\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)
Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)
Góc nghiêng so với cường độ dòng là
\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)
Tổng kháng toàn mạch sẽ là
\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)
Biểu thức cường độ dòng sẽ là
\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)
\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)
Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)
Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)
\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)
Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)
\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)
\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad
\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)
câu 1
giải
\(\left\{{}\begin{matrix}KA=10\\\frac{KA^2}{2}=1\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}A=0,2\\K=50\end{matrix}\right.\)
chọn trục toạ độ thằng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc toà độ trùng với VTCB
lực kéo: \(F=k.x=5\sqrt{3}\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{A\sqrt{3}}{2}\)
khoảng thời gian ngắn nhất vật chịu lực kéo F là thời gian vật đi từ: \(\frac{A\sqrt{3}}{2}\) ------> A ------> \(\frac{A\sqrt{3}}{2}\)
ứng với thời gian \(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\Rightarrow\frac{T}{6}=0,1\Leftrightarrow T=0,6\)
\(0,4=\frac{2T}{3}=\frac{T}{12}+\frac{T}{2}+\frac{T}{12}\)
để đi được quãng đường lớn nhất thì vật phải chuyển động xung quanh vị trí cân bằng
suy ra vật đi từ \(\frac{-A}{2}\)------ > O --------> A ----------> O ----------> \(\frac{-A}{2}\)
vậy, quãng đường vật đi được là: \(\frac{A}{2}+2A+\frac{A}{2}=3A=60cm\)
câu 2
giải
ta có: \(\frac{t_{nen}}{t_{dan}}=\frac{1}{2}=\frac{\alpha_{nen}}{\alpha_{dan}}=\frac{\alpha_{nen}}{2\pi-\alpha_{nen}}\)
suy ra \(\alpha_{nen}=\frac{2\pi}{3}\) suy ra \(x_0=\Delta l=\frac{A}{2}\)
Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về khi lò xo đang dãn và vật có li độ \(0\le x\le\frac{A}{2}\) (tương ứng với vùng màu đỏ của chuyển động tròn đều). Trong một chu kì khoảng thời gian đó:\(t=2.3\frac{\frac{\pi}{6}}{\omega}=\frac{T}{6}=0,2s\)
Em đăng vào môn Tin nhé!