K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2020

Theo hệ thức vi ét thì : \(x_1.x_2=m+8\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m+8}{x_2}\\x_2=\frac{m+8}{x_1}\end{cases}}\)

Khi đó : \(\left(\frac{m+8}{x_2}\right)^3-\frac{m+8}{x_1}=0\)

\(< =>\frac{\left(m+8\right)^3}{x_2^3}-\frac{m+8}{x_1}=0\)

\(< =>\left(m+8\right)\left(\frac{\left(m+8\right)^2}{x_2^3}-\frac{1}{x_1}\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}m=-8\\\frac{m^2+16m+64}{x_2^3}=\frac{1}{x_1}\left(+\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)< =>m^2.x_1+16m.x_1+64x_1=x_2^3\)

Tự giải tiếp :D

NV
22 tháng 3 2019

\(f\left(x\right)=x^2+\left(2m+1\right)x-m^2-m\)

Thần chú "trong trái - ngoài cùng"

\(1< x_2< x_1< 4\) nên 1 và 4 đều nằm ngoài khoảng 2 nghiệm nên f(1) và f(4) cùng dấu với hệ số a=1 (dương) nên f(1) và f(4) đều dương

Và trung bình cộng của \(x_1\)\(x_2\) sẽ lớn hơn 1 đồng thời nhỏ hơn 4

Vậy ta sẽ được hệ điều kiện sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\f\left(1\right)>0\\f\left(4\right)>0\\1< \frac{x_1+x_2}{2}< 4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2m+1\right)^2+4\left(m^2+m\right)>0\\1^2+\left(2m+1\right).1-m^2-m>0\\4^2+\left(2m+1\right).4-m^2-m>0\\1< \frac{-\left(2m+1\right)}{1}< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m^2+8m+1>0\\-m^2+m+2>0\\-m^2+7m+20>0\\2< -2m< 5\end{matrix}\right.\)

Điều kiện thứ 2 cho ta \(-1< m< 2\), điều kiện thứ 4 cho ta \(-\frac{5}{2}< m< -1\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

30 tháng 4 2019

a) △' = b'2 - ac = [-(m-1)]2 - (-3-m) = m2 - 2m +1 +3m + m = m2 +2m +1=

(m+1)2 ≥ 0 ∀ m

Vậy pt đã cho luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi giá trị của m.

b) Để pt có hai nghiệm trái dấu thì P<0 ⇔a*c <0 ⇔-3-m<0 ⇔m>-3

c) Để pt có hai nghiệm cùng âm thì \(\left\{{}\begin{matrix}S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\left(\Delta\ge0\forall m\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(m-1\right)< 0\\-3-m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\-m>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -3\)

d) Áp dụng Vi-et, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1\cdot x_2=-3-m\end{matrix}\right.\)

Theo đề ta có x12 + x22 ≥ 10⇔ (x1+x2)2 - 2x1x2 ≥ 10

⇔ [2(m-1)]2 - 2(-3-m) ≥ 10 ⇔ 4m2 - 8m + 4 + 6 +2m ≥ 10

⇔ 4m2 - 6m + 10 - 10 ≥ 0 ⇔ 4m2 - 6m ≥ 0 ⇔ 2m(2m-3) ≥0

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2m\ge0\\2m-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2m\le0\\2m-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ge\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m\le\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\frac{3}{2}\\m\le0\end{matrix}\right.\)

e) Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1\cdot x_2=-3-m\end{matrix}\right.\)( Vi-et)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\left(1\right)\\2x_1x_2=-6-2m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) cộng (2) ta được x1 + x2 + 2x1x2 = 2m - 2 - 6 - 2m = -8

Vậy x1 + x2 + 2x1x2 = -8 là hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m

f) Ta có x1+x2 = 2(m-1) ⇒ x1 = 2(m-1) - x2

[ Câu f) mk chỉ hiểu rồi làm như thế thôi, có gì sai bạn thông cảm nha]

18 tháng 4 2021

sai r a

9 tháng 4 2019

Online Math là nhất

em yêu em Online Math

9 tháng 4 2019

theo hệ thức viet

X1 + X2 = 4

X1.X2 = m+1

=> X1 + X2 = ( X1 . X2 ) 2

<=> 4 = ( m + 1)2

NV
29 tháng 5 2020

Để pt có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\Rightarrow-3-m< 0\Rightarrow m>-3\)

Để pt có 2 nghiệm cùng âm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-3-m\right)\ge0\\x_1+x_2=2\left(m-1\right)< 0\\x_1x_2=-3-m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-m+4\ge0\left(luôn-đúng\right)\\m< 1\\m< -3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< -3\)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\2x_1x_2=-6-2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=-8\)

Đây là biểu thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

NM
26 tháng 2 2021

khi m=1 ta có phương trình khi đó là : 

\(x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{2}\)

với mọi m , ta có \(\Delta'=m^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall m\)

vaajy phương trình có nghiệm với mọi m