K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Khu vực nào ở châu Á từ nữa sau thế kỉ XX luôn không ổn định?

A. Trung Á.                       B. Trung Đông.                       C. Bắc Á.                    D. Nam Á.

Câu 2. Đâu không phải là mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean?

A. Phát triển kinh tế.                                                         B. Phát triển văn hóa.

C. Duy trì hòa bình , ổn định khu vực.                             D. Tiến hành xâm lược các nước khác.

Câu 3. Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành

A. một khu vực phồn thịnh           .                                   B. một khu vực ổn định và phát triển

C. một khu vực mậu dịch tự do.                                       D. một khu vực hòa bình

Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh” ?

A.  Cuba.                           B. Chi lê .                                C. Áchentina.              D. Nicaragoa.

Câu 5. Các nước Đông Âu đã ưu tiên ngành kinh tế nào trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.                                         B. Phát triển công nghiệp nặng.

C. Phát triển kinh tế đối ngoại.                                         D. Phát triển kinh tế thương nghiệp.

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ?

A. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá

B. Chậm sửa chữa những sai lầm

C. Nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ .

D. Xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp .

Câu 7: Tháng  5 – 1955, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời  nhằm mục đích gì?

A. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  về kinh tế văn hóa xã hội giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.                               

     B. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, duy trì hòa bình và an ninh khu vực.

     C. Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh xâm  lược trên khắp thế giới.                           

D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên toàn thế giới.

Câu 8: Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của khối SEV?

A. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế.

C. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất.

D. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.

Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra sớm nhất ở các nước

A. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.                                           B. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.                                     D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

Câu 10: Cuối những năm 1970, chủ nghĩa đế quốc thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức

A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.                                        B. Chế độ phân biệt chủng tộc

C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.                                      D. Chủ nghĩa phát xít.

Câu 11: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “năm châu Phi”

A. Châu Phi  là “lục địa mới trỗi dậy.                      

B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc ở Châu Phi  tan rã.

C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.            

D. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.

Câu 12: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là

A. chủ nghĩa thực dân cũ                                                  B. chủ nghĩa A-pác thai

C. chủ nghĩa thực dân cũ                                                  D. chủ nghĩa thực dân cũ và mới

 

Câu 13: Từ năm 1978 đến nay nhân dân Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ

A. áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.                                

B. tiến hành công cuộc cải cách và mở cửa.

C. khí thế của người chiến thắng, lao động quên mình.                               

D.thu lợi nhuận sau chiến tranh thế giới thứ hai

Câu 14: Sự kiện chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?       

A. Phóng con tàu Phương Đông bay vòng quanh trái đất.             

B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.                                          

D. Đưa người lên mặt trăng.

Câu 15. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện:

A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.       

B. thành lập Liên hợp Quốc.

C. thành lập tổ chức ASEAN.     

D. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi

Câu 16. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ?

A. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá

B. Chậm sửa chữa những sai lầm

C. Nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ .

D. Xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp .

Câu 17: Tháng  5 – 1955, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời  nhằm mục đích gì?

A. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  về kinh tế văn hóa xã hội giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.                               

B. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, duy trì hòa bình và an ninh khu vực.

C. Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh xâm  lược trên khắp thế giới.                           

D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên toàn thế giới.

Câu 18: Vì sao Cu Ba được xem là  “lá cờ đầu” của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh?

A. Cách mạng Cu Ba đã cổ vũ, thúc đẩy  nhân dân nước các Mĩ La tinh đứng lên đấu tranh giai phóng dân tộc

B. Đất nước  Cu Ba đã đạt nhiều thành tựu về văn hóa,  khoa học – kỹ thuật quan trọng

C. Sau cách mạng  thắng lợi đất nước Cu Ba đã vươn lên trở  thành một cường quốc công nghiệp ở khu vực MĨ La tinh

D.Cu Ba đã gíup đỡ nhân dân Mĩ La tinh đứng lên giành độc lập dân tộc                               

Câu 19: Biến đổi quan trọng nhất đối với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay  gì?

A. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập

B. Các nước tập trung phát triển kinh tế và có tốc  độ phát triển cao 

C. Thành lập được tổ chức khu vực ASEAN

D. Tạo môi trường hòa bình và ổn định trong hợp tác phát triển

Câu 20: Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi ?

A. Chậm hơn.                                                                   B. Nhanh, mạnh hơn.

C. Đều nhau.                                                                     D. Các ý trên đều sai.

Câu 21. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ Latinh đã được mệnh danh là

A. “Hòn đảo tự do”.                                                         B. “Lục địa mới trỗi dây”

C. “ Lục địa bùng cháy”                                                   D. “Tiền đồn của CNXH”

Câu 22. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của 5 nước nào?

A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan

B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-líp-pin, Xin-ga-po

C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a

D. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-

 

Câu 23. Nước đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng (7/1969) là

1
4 tháng 11 2022

Câu 1: Khu vực nào ở châu Á từ nữa sau thế kỉ XX luôn không ổn định?

   - Khu vực Trung Đông

Câu 2. Đâu không phải là mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean?

A. một khu vực phồn thịnh           .                                   

B. một khu vực ổn định và phát triển

C. Duy trì hòa bình , ổn định khu vực.

D. Tiến hành xâm lược các nước khác.                             

Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh” ?

    - Cuba

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ?

D. Xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp .

A. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  về kinh tế văn hóa xã hội giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.                               

     C. Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh xâm  lược trên khắp thế giới.                           

D. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.

?? ( Đây là đáp án câu nào vậy ạ?)

A. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.                                           B. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

Câu 10: Cuối những năm 1970, chủ nghĩa đế quốc thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức (Không có đáp án đúng.)

C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.                                      D. Chủ nghĩa phát xít.

A. Châu Phi  là “lục địa mới trỗi dậy.                      

C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.            

Câu 12: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là

C. chủ nghĩa thực dân cũ                                                  D. chủ nghĩa thực dân cũ và mới

Câu 13: Từ năm 1978 đến nay nhân dân Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ

B. tiến hành công cuộc cải cách và mở cửa.

D.thu lợi nhuận sau chiến tranh thế giới thứ hai

A. Phóng con tàu Phương Đông bay vòng quanh trái đất.             

C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.                                          

Câu 15. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện (Đề ra có sai sót chăng?)

B. thành lập Liên hợp Quốc.

D. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi

A. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá

Câu 17: Tháng  5 – 1955, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời  nhằm mục đích gì?

B. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, duy trì hòa bình và an ninh khu vực.

D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên toàn thế giới.

A. Cách mạng Cu Ba đã cổ vũ, thúc đẩy  nhân dân nước các Mĩ La tinh đứng lên đấu tranh giai phóng dân tộc

C. Sau cách mạng  thắng lợi đất nước Cu Ba đã vươn lên trở  thành một cường quốc công nghiệp ở khu vực MĨ La tinh

Câu 19: Biến đổi quan trọng nhất đối với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay  là gì? (Xem lại đề giúp ạ???)

B. Các nước tập trung phát triển kinh tế và có tốc  độ phát triển cao 

D. Tạo môi trường hòa bình và ổn định trong hợp tác phát triển

A. Chậm hơn.                                                                  

B. Nhanh, mạnh hơn.

Câu 21. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ Latinh đã được mệnh danh là

C. “ Lục địa bùng cháy”                                                  

D. “Tiền đồn của CNXH”

A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan

C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a

(Lúc bạn cop các câu hỏi đã nhìn các đáp án đề cho chưa ạ,nó lẫn lộn hết lên luôn bạn ạ?Lần sau khi đăng câu hỏi nhớ để tâm một chút ạ)

2 tháng 11 2021

D

2 tháng 11 2021

d

18 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: C

Trong tuyên bố Băng Cốc năm 1967 đã xác định mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

 

26 tháng 10 2023

A

 

27 tháng 10 2023

Câu 25. Biên đổi quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là :

A. thành lập tổ chức của khu vực ASEAN.

B. có tốc độ phát triển kinh tế năng động trên thế giới.

C. các quốc gia Đông Nam Á giành được độc lập.

D. tạo môi trường hòa bình ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển

5 tháng 1 2022

4,2,3,1

24 tháng 12 2020
Những biến đổi của Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nayBiến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia… Đặc biệt, Sin-ga-po trở thành “con rồng châu Á”, được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là quan trọng nhấtTừ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nước độc lập…Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển về kinh tế, xã hội cuả mình ngày càng phồn vinh.
24 tháng 12 2020

2.

- Hiện nay hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần phải đoàn kết thể hiện trách nhiệm chung trong vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh và phát triển khu vực.

- Trước những hành động leo thang của Trung Quốc trên biển Đông, ASEAN cần phải thể hiện rõ vai trò trung tâm về vấn đề biển Đông, vai trò định hướng trong việc giải quyết các xung đột để đảm bảo hòa bình ổn định khu vực.

- Việt Nam và các nước trong ASEAN cần tuân thủ những nguyên tắc mà ASEAN đề ra, tôn trọng nguyên tắc Liên Hợp Quốc, Luật biển năm 1987

- Lên án mạnh mẽ hành động của Trung Quốc ở biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế.

- ASEAN cần giữ vững quan điểm lập trường hòa bình nhưng phải dựa trên nguyên tắc là kiên quyết bảo vệ chủ quyền của các quốc gia.

13 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á:

- Lần đầu tiên sau nhiều thập kỉ, nền hòa bình đã được xác lập ở khu vực sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết (1991).

- Từ 5 thành viên ban đầu đến năm 1999 10 nước Đông Nam Á đã vượt qua sự khác biệt về chính trị, cùng đứng trong tổ chức ASEAN.

- Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.

 

1 tháng 11 2021

.Vì sao nói năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng của khu vực Đông Nam Á?

A. Xuất hiện quốc gia thứ 11, Đông Ti - mo.    

B. Bru - nây trở thành thành viên của ASEAN.

C. Trở thành khu vực mậu dịch tự do.             

D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN. 

⇒ Đáp án: D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN. ( Ngày 30 /4 / 1999, Cam - pu - chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á )

1 tháng 11 2021

 Vì sao nói năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng của khu vực Đông Nam Á?

A. Xuất hiện quốc gia thứ 11, Đông Ti-mo.     B. Bru-nây trở thành thành viên của ASEAN.

C. Trở thành khu vực mậu dịch tự do.              D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN.