Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình sẽ cho bạn dàn ý khái quát, nếu bạn phải trình bày thành một bài cụ thể thì có thể bổ sung thêm phần chứng minh nhé!
- Điều này được thực hiện trên 3 mặt như sau:
+ Từ ASEAN 6 trở thành ASEAN 10. (Gợi ý: vấn đề Campuchia được giải quyết....)
+ ASEAN chuyển trọng tâm từ hoạt động chính trị sang đẩy mạnh hợp tác kinh tế
+ ASEAN tăng cường liên kết khu vực
- Kết thúc Chiến tranh Lạnh: Thập kỷ 1990 chứng kiến sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh, sự cạnh tranh giữa Liên Xô và Hoa Kỳ. Việc này đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn hậu Chiến tranh Lạnh và mở cửa cho cơ hội hợp tác quốc tế.
- Đổi mới kinh tế và cách mạng công nghiệp: Nhiều quốc gia Đông Nam Á, chẳng hạn như Việt Nam và Indonesia, đã triển khai các chính sách đổi mới kinh tế và cải cách công nghiệp vào cuối những năm 80, đầu những năm 90. Điều này đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho sự phát triển khu vực.
- Quá trình hội nhập khu vực: ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập khu vực. Việc ký kết Hiệp định về ASEAN Free Trade Area (AFTA) vào năm 1992 và việc thành lập ASEAN+3 vào năm 1997 đã thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị trong khu vực.
- Thay đổi chính trị: Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã trải qua các sự kiện quan trọng trong lĩnh vực chính trị. Ví dụ, năm 1998, cuộc Cách mạng Indonesia đã dẫn đến sự lật đổ của Tổng thống Suharto và sự thay đổi chế độ chính trị.
- Phát triển văn hóa và xã hội: Thập kỷ 1990 đã chứng kiến sự phát triển của ngành công nghiệp giải trí và truyền thông, đồng thời cũng thúc đẩy việc trao đổi văn hóa và xã hội giữa các quốc gia Đông Nam Á và với thế giới.
-> Những sự kiện và phát triển này đã tạo ra một thay đổi đáng kể trong khu vực Đông Nam Á từ đầu những năm 90, đồng thời mở ra một chương mới trong lịch sử khu vực này.
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:
+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.
+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.
Như thế:
+ ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất
+ Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh
- Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).
- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia.
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”:
- Sau chiến tranh lạnh, vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật là mở rộng các nước thành viên của ASEAN, các nước trong khu vực lần lượt ra nhập tổ chức.
- 7/1995, Việt Nam chính thức ra nhập ASEAN
- 7/1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN
- 4/1999, Campuchia gia nhập ASEAN
- ASEAN từ 6 nước hát triển thành 10 nước thành viên. Lần đầu tiên trong lịch sử các nước ĐNA cùng đứng trong một tổ chức thống nhất.
- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng ĐNA hòa bình, ổn định, cùng phát triển phồn vinh.
- Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNA thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.
- Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực.
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.
Đáp án cần chọn là: C
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á:
- Lần đầu tiên sau nhiều thập kỉ, nền hòa bình đã được xác lập ở khu vực sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết (1991).
- Từ 5 thành viên ban đầu đến năm 1999 10 nước Đông Nam Á đã vượt qua sự khác biệt về chính trị, cùng đứng trong tổ chức ASEAN.
- Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.