I. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập
Hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.
Hàm số có đạo hàm y'=0 y ′ = 0 tại x= x = .
Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) ( − ∞ ; + ∞ ) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại x= x = .
Kiểm tra
Định nghĩa : Hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) ( a ; b ) (có thể a là -\infty − ∞ , b là +\infty + ∞ ) và điểm x_0\in\left(a;b\right) x 0 ∈ ( a ; b ) .
a) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) f ( x ) < f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại tại x_0 x 0 .
b) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) f ( x ) > f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực tiểu tại x_0 x 0 .
Chú ý :
1) Nếu hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 x 0 thì x_0 x 0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của hàm số; f\left(x_0\right) f ( x 0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu ) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} f C Đ (f_{CT} f CT ), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right) M ( x 0 ; f ( x 0 ) ) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của đồ thị hàm số.
2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị . Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu ) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3) Nếu hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm trên \left(a;b\right) ( a ; b ) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 x 0 thì f'\left(x_0\right)=0 f ′ ( x 0 ) = 0 .
II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Định lý 1 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) K = ( x 0 − h ; x 0 + h ) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\} K \ { x 0 } , với h>0 h > 0 .a) Nếu f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
b) Nếu f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=-2x f ′ ( x ) = − 2 x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0 f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 .
Bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?
Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại
x=0 x = 0 .Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại
x=1 x = 1 .Hàm số không có điểm cực trị.Điểm
\left(0;1\right) ( 0 ; 1 ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị
Qui tắc 1 :
1. Tìm tập xác định.
2 Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) f ′ ( x ) bằng 0 hoặc không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Luyện tập
Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right) y = − x ( x 2 − 3 ) . Khẳng định nào dưới đây đúng?
AHàm số đạt cực đại tại
x_1=0 x 1 = 0 và đạt cực tiểu tại
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .BPhương trình
y'=0 y ′ = 0 có 2 nghiệm là
x_1=0 x 1 = 0 và
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại
x_1=-1 x 1 = − 1 và đạt cực đại tại
x_2=1 x 2 = 1 .Kiểm tra
Định lý 2 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right) ( x 0 − h ; x 0 + h ) , với h>0 h > 0 . Khi đó:
a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) > 0 thì x_0 x 0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) < 0 thì x_0 x 0 là điểm cực đại.
Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.
Qui tắc 2 :
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Giải phương trình f'\left(x\right)=0 f ′ ( x ) = 0 và kí hiệu x_i x i (i=1,2,...,n i = 1 , 2 , ... , n ) là tập các nghiệm của nó.
3. Tính f''\left(x\right) f ′′ ( x ) và f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) .
4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i x i .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6 y = 4 x 4 − 2 x 2 + 6 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right) f ′ ( x ) = x 3 − 4 x = x ( x 2 − 4 ) ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right. f ′ ( x ) = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x 1 = 0 x 2 = − 2 x 3 = 2
f''\left(x\right)=3x^2-4 f ′′ ( x ) = 3 x 2 − 4 .
Với x_1=0 x 1 = 0 ta có f''\left(0\right) f ′′ ( 0 ) <> 0 \Rightarrow x_0=0 ⇒ x 0 = 0 là điểm cực tiểucực đại.
Với x_2=-2 x 2 = − 2 ta có f''\left(-2\right) f ′′ ( − 2 ) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 ⇒ x 2 = − 2 là điểm cực tiểucực đại.
Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập
Hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.
Hàm số có đạo hàm y'=0 y ′ = 0 tại x= x = .
Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) ( − ∞ ; + ∞ ) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại x= x = .
Kiểm tra
Định nghĩa : Hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) ( a ; b ) (có thể a là -\infty − ∞ , b là +\infty + ∞ ) và điểm x_0\in\left(a;b\right) x 0 ∈ ( a ; b ) .
a) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) f ( x ) < f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại tại x_0 x 0 .
b) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) f ( x ) > f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực tiểu tại x_0 x 0 .
Chú ý :
1) Nếu hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 x 0 thì x_0 x 0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của hàm số; f\left(x_0\right) f ( x 0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu ) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} f C Đ (f_{CT} f CT ), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right) M ( x 0 ; f ( x 0 ) ) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của đồ thị hàm số.
2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị . Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu ) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3) Nếu hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm trên \left(a;b\right) ( a ; b ) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 x 0 thì f'\left(x_0\right)=0 f ′ ( x 0 ) = 0 .
II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Định lý 1 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) K = ( x 0 − h ; x 0 + h ) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\} K \ { x 0 } , với h>0 h > 0 .a) Nếu f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
b) Nếu f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=-2x f ′ ( x ) = − 2 x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0 f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 .
Bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?
Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại
x=0 x = 0 .Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại
x=1 x = 1 .Hàm số không có điểm cực trị.Điểm
\left(0;1\right) ( 0 ; 1 ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị
Qui tắc 1 :
1. Tìm tập xác định.
2 Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) f ′ ( x ) bằng 0 hoặc không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Luyện tập
Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right) y = − x ( x 2 − 3 ) . Khẳng định nào dưới đây đúng?
AHàm số đạt cực đại tại
x_1=0 x 1 = 0 và đạt cực tiểu tại
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .BPhương trình
y'=0 y ′ = 0 có 2 nghiệm là
x_1=0 x 1 = 0 và
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại
x_1=-1 x 1 = − 1 và đạt cực đại tại
x_2=1 x 2 = 1 .Kiểm tra
Định lý 2 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right) ( x 0 − h ; x 0 + h ) , với h>0 h > 0 . Khi đó:
a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) > 0 thì x_0 x 0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) < 0 thì x_0 x 0 là điểm cực đại.
Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.
Qui tắc 2 :
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Giải phương trình f'\left(x\right)=0 f ′ ( x ) = 0 và kí hiệu x_i x i (i=1,2,...,n i = 1 , 2 , ... , n ) là tập các nghiệm của nó.
3. Tính f''\left(x\right) f ′′ ( x ) và f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) .
4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i x i .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6 y = 4 x 4 − 2 x 2 + 6 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right) f ′ ( x ) = x 3 − 4 x = x ( x 2 − 4 ) ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right. f ′ ( x ) = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x 1 = 0 x 2 = − 2 x 3 = 2
f''\left(x\right)=3x^2-4 f ′′ ( x ) = 3 x 2 − 4 .
Với x_1=0 x 1 = 0 ta có f''\left(0\right) f ′′ ( 0 ) <> 0 \Rightarrow x_0=0 ⇒ x 0 = 0 là điểm cực tiểucực đại.
Với x_2=-2 x 2 = − 2 ta có f''\left(-2\right) f ′′ ( − 2 ) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 ⇒ x 2 = − 2 là điểm cực tiểucực đại.
Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập
Hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.
Hàm số có đạo hàm y'=0 y ′ = 0 tại x= x = .
Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) ( − ∞ ; + ∞ ) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại x= x = .
Kiểm tra
Định nghĩa : Hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) ( a ; b ) (có thể a là -\infty − ∞ , b là +\infty + ∞ ) và điểm x_0\in\left(a;b\right) x 0 ∈ ( a ; b ) .
a) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) f ( x ) < f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại tại x_0 x 0 .
b) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) f ( x ) > f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực tiểu tại x_0 x 0 .
Chú ý :
1) Nếu hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 x 0 thì x_0 x 0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của hàm số; f\left(x_0\right) f ( x 0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu ) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} f C Đ (f_{CT} f CT ), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right) M ( x 0 ; f ( x 0 ) ) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của đồ thị hàm số.
2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị . Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu ) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3) Nếu hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm trên \left(a;b\right) ( a ; b ) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 x 0 thì f'\left(x_0\right)=0 f ′ ( x 0 ) = 0 .
II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Định lý 1 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) K = ( x 0 − h ; x 0 + h ) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\} K \ { x 0 } , với h>0 h > 0 .a) Nếu f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
b) Nếu f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=-2x f ′ ( x ) = − 2 x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0 f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 .
Bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?
Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại
x=0 x = 0 .Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại
x=1 x = 1 .Hàm số không có điểm cực trị.Điểm
\left(0;1\right) ( 0 ; 1 ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị
Qui tắc 1 :
1. Tìm tập xác định.
2 Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) f ′ ( x ) bằng 0 hoặc không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Luyện tập
Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right) y = − x ( x 2 − 3 ) . Khẳng định nào dưới đây đúng?
AHàm số đạt cực đại tại
x_1=0 x 1 = 0 và đạt cực tiểu tại
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .BPhương trình
y'=0 y ′ = 0 có 2 nghiệm là
x_1=0 x 1 = 0 và
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại
x_1=-1 x 1 = − 1 và đạt cực đại tại
x_2=1 x 2 = 1 .Kiểm tra
Định lý 2 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right) ( x 0 − h ; x 0 + h ) , với h>0 h > 0 . Khi đó:
a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) > 0 thì x_0 x 0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) < 0 thì x_0 x 0 là điểm cực đại.
Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.
Qui tắc 2 :
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Giải phương trình f'\left(x\right)=0 f ′ ( x ) = 0 và kí hiệu x_i x i (i=1,2,...,n i = 1 , 2 , ... , n ) là tập các nghiệm của nó.
3. Tính f''\left(x\right) f ′′ ( x ) và f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) .
4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i x i .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6 y = 4 x 4 − 2 x 2 + 6 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right) f ′ ( x ) = x 3 − 4 x = x ( x 2 − 4 ) ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right. f ′ ( x ) = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x 1 = 0 x 2 = − 2 x 3 = 2
f''\left(x\right)=3x^2-4 f ′′ ( x ) = 3 x 2 − 4 .
Với x_1=0 x 1 = 0 ta có f''\left(0\right) f ′′ ( 0 ) <> 0 \Rightarrow x_0=0 ⇒ x 0 = 0 là điểm cực tiểucực đại.
Với x_2=-2 x 2 = − 2 ta có f''\left(-2\right) f ′′ ( − 2 ) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 ⇒ x 2 = − 2 là điểm cực tiểucực đại.
Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập
Hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.
Hàm số có đạo hàm y'=0 y ′ = 0 tại x= x = .
Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) ( − ∞ ; + ∞ ) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại x= x = .
Kiểm tra
Định nghĩa : Hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) ( a ; b ) (có thể a là -\infty − ∞ , b là +\infty + ∞ ) và điểm x_0\in\left(a;b\right) x 0 ∈ ( a ; b ) .
a) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) f ( x ) < f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại tại x_0 x 0 .
b) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) f ( x ) > f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực tiểu tại x_0 x 0 .
Chú ý :
1) Nếu hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 x 0 thì x_0 x 0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của hàm số; f\left(x_0\right) f ( x 0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu ) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} f C Đ (f_{CT} f CT ), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right) M ( x 0 ; f ( x 0 ) ) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của đồ thị hàm số.
2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị . Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu ) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3) Nếu hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm trên \left(a;b\right) ( a ; b ) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 x 0 thì f'\left(x_0\right)=0 f ′ ( x 0 ) = 0 .
II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Định lý 1 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) K = ( x 0 − h ; x 0 + h ) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\} K \ { x 0 } , với h>0 h > 0 .a) Nếu f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
b) Nếu f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=-2x f ′ ( x ) = − 2 x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0 f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 .
Bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?
Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại
x=0 x = 0 .Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại
x=1 x = 1 .Hàm số không có điểm cực trị.Điểm
\left(0;1\right) ( 0 ; 1 ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị
Qui tắc 1 :
1. Tìm tập xác định.
2 Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) f ′ ( x ) bằng 0 hoặc không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Luyện tập
Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right) y = − x ( x 2 − 3 ) . Khẳng định nào dưới đây đúng?
AHàm số đạt cực đại tại
x_1=0 x 1 = 0 và đạt cực tiểu tại
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .BPhương trình
y'=0 y ′ = 0 có 2 nghiệm là
x_1=0 x 1 = 0 và
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại
x_1=-1 x 1 = − 1 và đạt cực đại tại
x_2=1 x 2 = 1 .Kiểm tra
Định lý 2 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right) ( x 0 − h ; x 0 + h ) , với h>0 h > 0 . Khi đó:
a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) > 0 thì x_0 x 0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) < 0 thì x_0 x 0 là điểm cực đại.
Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.
Qui tắc 2 :
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Giải phương trình f'\left(x\right)=0 f ′ ( x ) = 0 và kí hiệu x_i x i (i=1,2,...,n i = 1 , 2 , ... , n ) là tập các nghiệm của nó.
3. Tính f''\left(x\right) f ′′ ( x ) và f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) .
4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i x i .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6 y = 4 x 4 − 2 x 2 + 6 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right) f ′ ( x ) = x 3 − 4 x = x ( x 2 − 4 ) ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right. f ′ ( x ) = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x 1 = 0 x 2 = − 2 x 3 = 2
f''\left(x\right)=3x^2-4 f ′′ ( x ) = 3 x 2 − 4 .
Với x_1=0 x 1 = 0 ta có f''\left(0\right) f ′′ ( 0 ) <> 0 \Rightarrow x_0=0 ⇒ x 0 = 0 là điểm cực tiểucực đại.
Với x_2=-2 x 2 = − 2 ta có f''\left(-2\right) f ′′ ( − 2 ) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 ⇒ x 2 = − 2 là điểm cực tiểucực đại.
Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập
Hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.
Hàm số có đạo hàm y'=0 y ′ = 0 tại x= x = .
Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) ( − ∞ ; + ∞ ) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại x= x = .
Kiểm tra
Định nghĩa : Hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) ( a ; b ) (có thể a là -\infty − ∞ , b là +\infty + ∞ ) và điểm x_0\in\left(a;b\right) x 0 ∈ ( a ; b ) .
a) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) f ( x ) < f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại tại x_0 x 0 .
b) Nếu tồn tại số h>0 h > 0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) f ( x ) > f ( x 0 ) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) x ∈ ( x 0 − h ; x 0 + h ) và x\ne x_0 x = x 0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực tiểu tại x_0 x 0 .
Chú ý :
1) Nếu hàm số f\left(x\right) f ( x ) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 x 0 thì x_0 x 0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của hàm số; f\left(x_0\right) f ( x 0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu ) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} f C Đ (f_{CT} f CT ), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right) M ( x 0 ; f ( x 0 ) ) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu ) của đồ thị hàm số.
2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị . Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu ) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3) Nếu hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm trên \left(a;b\right) ( a ; b ) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 x 0 thì f'\left(x_0\right)=0 f ′ ( x 0 ) = 0 .
II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Định lý 1 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) K = ( x 0 − h ; x 0 + h ) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\} K \ { x 0 } , với h>0 h > 0 .a) Nếu f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
b) Nếu f'\left(x\right)< 0 f ′ ( x ) < 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) ( x 0 − h ; x 0 ) và f'\left(x\right)>0 f ′ ( x ) > 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) ( x 0 ; x 0 + h ) thì x_0 x 0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right) f ( x ) .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1 y = − x 2 + 1 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=-2x f ′ ( x ) = − 2 x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0 f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 .
Bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?
Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại
x=0 x = 0 .Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại
x=1 x = 1 .Hàm số không có điểm cực trị.Điểm
\left(0;1\right) ( 0 ; 1 ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị
Qui tắc 1 :
1. Tìm tập xác định.
2 Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) f ′ ( x ) bằng 0 hoặc không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Luyện tập
Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right) y = − x ( x 2 − 3 ) . Khẳng định nào dưới đây đúng?
AHàm số đạt cực đại tại
x_1=0 x 1 = 0 và đạt cực tiểu tại
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .BPhương trình
y'=0 y ′ = 0 có 2 nghiệm là
x_1=0 x 1 = 0 và
x_2=\sqrt{3} x 2 = 3 .CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại
x_1=-1 x 1 = − 1 và đạt cực đại tại
x_2=1 x 2 = 1 .Kiểm tra
Định lý 2 : Giả sử hàm số y=f\left(x\right) y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right) ( x 0 − h ; x 0 + h ) , với h>0 h > 0 . Khi đó:
a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) > 0 thì x_0 x 0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 f ′ ( x 0 ) = 0 , f ′′ ( x 0 ) < 0 thì x_0 x 0 là điểm cực đại.
Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.
Qui tắc 2 :
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'\left(x\right) f ′ ( x ) . Giải phương trình f'\left(x\right)=0 f ′ ( x ) = 0 và kí hiệu x_i x i (i=1,2,...,n i = 1 , 2 , ... , n ) là tập các nghiệm của nó.
3. Tính f''\left(x\right) f ′′ ( x ) và f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) .
4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) f ′′ ( x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i x i .
Luyện tập
Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6 y = 4 x 4 − 2 x 2 + 6 .
Giải:
Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R} x ∈ R .
f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right) f ′ ( x ) = x 3 − 4 x = x ( x 2 − 4 ) ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right. f ′ ( x ) = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x 1 = 0 x 2 = − 2 x 3 = 2
f''\left(x\right)=3x^2-4 f ′′ ( x ) = 3 x 2 − 4 .
Với x_1=0 x 1 = 0 ta có f''\left(0\right) f ′′ ( 0 ) <> 0 \Rightarrow x_0=0 ⇒ x 0 = 0 là điểm cực tiểucực đại.
Với x_2=-2 x 2 = − 2 ta có f''\left(-2\right) f ′′ ( − 2 ) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 ⇒ x 2 = − 2 là điểm cực tiểucực đại.
Kiểm tra
làm thế này thì chết mất
độc kéo xuống thôi cũng lâu nx