K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

C1:Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát
C2:Cách gieo vần nhịp 2/2
C3:Những âm thanh được tác giả nhắc đến :
+Tiếng ve kêu
+Tiếng võng
+Tiếng ru con của mẹ
C4:

Biện pháp tu từ:

- Ẩn dụ: "giấc tròn" => Cách nói ẩn dụ "giấc tròn" không phải chỉ là giấc ngủ của con mà còn mang ý nghĩa cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi, che chở cho con, dành tất thảy yêu thương
-So sánh:

Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

 Đọc bài thơ sau và chọn 1 đáp án đúng ghi vào giấy kiểm tra.Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oi.Nhà em vẫn tiếng ạ ời,Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc tròn,Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”( Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD,...
Đọc tiếp

 Đọc bài thơ sau và chọn 1 đáp án đúng ghi vào giấy kiểm tra.

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng ạ ời,

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”

( Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29)

Câu1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát              B. Tựdo                     7. Bốnchữ                       D. Nămchữ

Câu2. Trong bài thơ, những âm thanh nào không được được tác giả nhắc đến?

A.Tiếng ve     B.Tiếng ru “ạ ời”     C. Tiếng võng kẽo cà     D. Tiếng khóc của con

Câu3. Câu thơ “Con ve cũng mệt vì hè nắng oi” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa                     B. Ẩn dụ                 C. So sánh                 D. Hoán dụ

Câu4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?

A. Người mẹ             B. Người con           C. Cả mẹ và con        D. Ngôi sao, ngọn gió.

Câu5. Nội dung biểu đạt của bài thơ là gì?

A. Thời tiết nắng nóng khiến những chú ve cảm thấy mệt mỏi

B. Khẳng định tình yêu thương và vị trí, ý nghĩa cao cả thiêng liêng của mẹ trong đời sống của mỗi người con.

C. Con cái phải biết ơn vì mẹ vì mẹ đã quạt và ru cho con ngủ.

D. Công lao nuôi nấng con cái của mẹ.

Câu6. Cách ngắt nhịp trong 3 cặp thơ đầu của bài thơ lần lượt là:

A. 2/4; 3/5                B. 3/3; 4/4              C. 2/4; 2/6              D: 2/4; 4/4

2

Giấy kiểm tra :)?

bạn liểm tra à :0

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 5):Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời,Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thu,Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kia,Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc tròn,Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Mẹ - Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 5):

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời,

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu,

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ - Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29)

Câu 1 (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Tác giả đã sử dụng kiểu vần bằng hay vần trắc ?                                                  

Câu 2 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 3 (0.5 điểm). Nội dung chính của bài thơ là gì ?

Câu 4 (1.0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:  

0
22 tháng 12 2021

Mẹ

1, Biểu Cảm

2 , NGhĩa gốc

3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại

4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!

Hok tốt !!!

Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm

Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc

Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con

Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn  của mẹ muốn con khôn lớn thành người .

#Nhi#

 “MẸ”(Trần Quốc Minh)Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oi.Nhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.(1972)Trả lời các câu hỏi sau:a. Xác định thơ ? Phương thức biểu đạt chính ?b. Chủ đề ? Nội...
Đọc tiếp

 “MẸ”

(Trần Quốc Minh)

Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(1972)

Trả lời các câu hỏi sau:

a. Xác định thơ ? Phương thức biểu đạt chính ?

b. Chủ đề ? Nội dung chính của bài thơ ?

c. Trong bài thơ, những âm thanh nào được tác giả nhắc đến ?

d. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ 2, khổ 3. Từ đó nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong từng khổ thơ ?

e. Bài học nào được rút ra từ bài thơ cho mỗi người làm con với gia đình đặc biệt là với mẹ ?

 

 

Hứa tick

 

1
31 tháng 10 2021

thể thơ lục bát ///những âm thanh được nhắc đến là tiếng ve,tiếng ru ạ ,tiếng võng kẽo cà ///biện pháp tu từ của  khổ 2 khổ 3 là biện pháp tu từ so sánh.                     ( mìnhh trả lời được mấy câu thui)^^

Phần 1. Đọc- hiểu   Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:MẸLặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oi.Nhà em vẫn tiếng à ơiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Trần Quốc Minh)Câu 1 (0.5 điểm). Bài thơ trên được...
Đọc tiếp

Phần 1. Đọc- hiểu   Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng à ơi
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa
thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Trần Quốc Minh)

Câu 1 (0.5 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: (0.5 điểm).  Hãy ngắt nhịp 2dòng thơ cuối của bài thơ trên?

Câu 3: (0.5 điểm).    Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì?

Câu 4: (0.5 điểm). Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

Câu 5: (0.5 điểm). Câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. ” sử dụng phép tu từ nào?

Câu 6:  (0.5 điểm): Tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 7:  (1.0 điểm). Em hiểu câu thơ “ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế

nào? (Trả lời khoảng 2 dòng).

Câu 8: (1.0 điểm). Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ

Câu 9: (1 điểm)  Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người? (Trả

lời khoảng 3 -4 dòng).

 

 

 

giúp mik vs ạ , mik đang cần gấp lắm cảm ơn

 

2

Bạn tham khảo nha: 

Câu 1: Thể thơ lục bát vì bài thơ gồm các cặp câu thơ, mỗi cặp là 2 câu (1 câu thơ sáu chữ đến một câu thơ tám chữ)

Câu 2: 2 dòng thơ cuối có cách ngắt nhịp; Dòng 6 là nhịp 2/2/2; dòng 8 là nhịp 4/4

Câu 3: Bài thơ trên thể hiện tình cảm: Con biết ơn, trân trọng, ca ngợi tình yêu, sự hy sinh của mẹ dành cho những đứa con và ý nghĩa của mẹ trong đời sống của con.

Câu 4: Từ đơn "mẹ", "con"

Từ ghép là: mùa thu; tiếng võng

Câu 5: "Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con."

- Biện pháp tu từ so sánh: So sánh hơn kém (qua từ "chẳng bằng" : Bao nhiêu ngôi sao thức chẳng bằng với mẹ thức vì chúng con

Câu 6: Tác dụng: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ; nhấn mạnh, làm nổi bật tình yêu, công ơn, sự hy sinh lớn lao và trời biển của mẹ dành cho các con.

Câu 7: Em hiểu câu thơ ấy là: 

Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. Câu thơ nhấn mạnh sự hy sinh thầm lặng của mẹ dành cho con, làm nổi bật lòng ơn của những đứa con với người mẹ của mình.
Câu 8: Tình mẹ được ví với những ngôi sao sáng: "Những ngôi sao ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con", ngôi sao là hình ảnh của vũ trụ, tượng trưng cho sự vĩ hằng, vĩnh cửu thì tình mẹ cũng như vậy, luôn trường tồn bất diệt, không có gì có thể thay thế được. Với con mẹ là tất cả, là ánh sáng, niềm tin thắp nên cho con những hy vọng, hoài bão ở tương lai.

Câu 9: Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi chúng ta được yêu thương và chia sẻ tình yêu thương, có vai trò quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
4 tháng 1 2023

1. Lục bát.

2. 2/4; 4/4.

3. Tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con.

4. Từ đơn: mẹ, hè. Từ ghép: con ve, ngôi sao.

5. So sánh không ngang bằng.

6. Tác dụng: ca ngợi, nhấn mạnh tình cảm yêu thương, sự hi sinh biển trời của mẹ để con có giấc ngủ ngon, có tuổi thơ đẹp; giúp hình ảnh thơ sinh động, gợi hình gợi cảm.

7. Mẹ chính là người thức đêm để quạt mát cho con có giấc ngủ ngon. Mẹ cũng chính là ngọn gió mát lành trong đời con.

8. Cảm nghĩ về hình ảnh người mẹ: người mẹ hiện lên với tình yêu tha thiết dành cho con, hình ảnh người mẹ ngồi quạt để con say giấc nồng cho thấy tình yêu thương, sự hi sinh, qua các phép so sánh càng tô đậm lên tình mẹ bao la.... Học sinh có thể cảm nhận thêm rồi triển khai thành đoạn.

9. Gia đình nơi đó có mái nhà được sinh sống cùng những người mình yêu thương; nơi luôn ấm áp tình người, tình thân; luôn bảo bọc, tha thứ, đón nhận chúng ta; gia đình cho ta thêm động lực để cố gắng,...

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:    Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời  Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đua gió về.            Những ngôi sao thức ngoài kia      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con    Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.              (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

    Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

  Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đua gió về.

            Những ngôi sao thức ngoài kia

      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

    Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

              (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr.28 – 29)

1. (1.0 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra thể thơ đó? Hãy kể tên một bài thơ khác mà em đã học cũng được làm theo thể thơ này?           

2. (1.0 điểm) Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? Nhân vật ấy muốn bày tỏ tình cảm gì? Từ “bàn tay” trong câu thơ “bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?         

3. (1.0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

1
7 tháng 12 2021

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát (câu trên 6 chữ- câu dưới 8 chữ)

Câu 2:Nhân vật trữ tình trong bài thơ là : người con

– Nhân vật muốn bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành của mình tới người mẹ của mình.

Từ “Bàn tay” được hiểu theo nghĩa chuyển

Câu 3: Biện pháp so sánh : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời 

Tác dụng của biện pháp: Cho thấy sự biết ơn sâu nặng của người con khi so sánh “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”- Ngọn gió thổi bay đi phiền muộn nơi ngày hè oi ả, ngọn gió làm mát mang theo hi vọng cuộc đời người con.

uy tín nha