K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2022

1. Thể thơ lục bát.PTBĐ chính : biểu cảm

2. Nhan đề : Tiếng thầy đọc thơ

\(\Rightarrow\)Đoạn văn miêu tả âm thanh trong từng lời thơ thầy cất lên . Khắc hoạ sự vật xung quanh nhà như phần nào biểu dương nét đẹp giản dị của lời thơ thầy đọc. Nói lên cảm nghĩ , sự tri ân của tác giả dành cho người thầy đáng kính.

 3. Phép tu từ trong đoạn thơ :

– Nhân hoá : thở 

=> Dùng những từ chỉ hoạt động của người để tả vật 

– Liệt kê : (Hình ảnh)

Thể hiện sự mộc mạc , gần gũi ở sự vật được miêu tả

– Điệp ngữ : (nghe) ⇒ được lặp lại 4 lần

\(\Rightarrow\)Kiểu điệp ngữ " cách quãng "

Từ tượng thanh : Rào rào

\(\Rightarrow\)Diễn tả âm thanh của tiếng mưa đổ giữa trời

4.Qua bài thơ, ta thấy thần đồng thơ Trần Đăng Khoa là người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và cũng hết sức trong sáng, có khả năng ngôn ngữ phong phú, linh hoạt.

13 tháng 11 2022

BẠN THAM KHẢO PHẦN 2,3,4  NHAAAA

30 tháng 8 2019

Tham Khảo:

Có lẽ xưa nay thơ ca viết về người thầy không nhiều, nhưng khi đến với trang viết của nhà thơ, độc giả không khỏi rời mắt trước những vần thơ chứa chan tình cảm của cậu học trò nhỏ đang say sưa nghe bài giảng của thầy. Mở đầu bài thơ là hình ảnh “Em nghe thầy đọc bao ngày”. Mỗi buổi học ấy, em lại được nghe tiếng thầy, giọng thầy ngân vang trong lớp học. Cả không gian như tràn ngập những vần thơ thầy giảng, nó như đưa ta về với tuổi thơ đầy kỉ niệm: tiếng thơ như tràn sắc nắng vàng chiếu rọi vạn vật. Đó là những mái chèo của vùng quê sông nước nghiêng nghiêng với dáng người đang khua chèo trên sông. Hình ảnh ấy lúc ẩn lúc hiện ở phía xa kia tạo nên cái hư, cái thực. Đọc đến đây, bỗng dưng như có tiếng bà vọng về với những câu hát ru từ thủa nằm nôi. Tiếng hát cứ ngân mãi cho đến bây giờ không thể nào quên được.

30 tháng 8 2019
Tham khảo: Hai câu đầu thể hiện rõ giọng đọc của thầy - hẳn diễn cảm lắm! Giọng thầy lúc trầm bổng, lúc tha thiết, có lúc lại nhẹ nhàng như 1 bản tình ca. Giọng đọc đó đã gợi lên cho các cô cậu học sinh những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của tuổi học trò. Khi nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh. Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn. Nghe thầy đọc thơ - tưởng như con sông quê đang êm đềm chảy trước mắt. Trền con sông quê, những con thuyền khua mái chèo khuấy động mặt nước yên tĩnh. Tiếng nước càng làm tăng thêm vẻ thanh bình của chốn quê hương. Nghe thầy đọc thơ, bao kỉ niệm về người bà thân yêu ùa về trong tâm trí cậu học trò nhỏ. Nhưng sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị. Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa ánh trăng lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ. Câu thơ cuối bất ngờ, đột ngột, nhịp điệu nhanh mạnh như thể tính cách của mưa rào vậy. Câu thơ cũng là sự cao trào hạnh phúc của cậu học trò. Tiếng thơ của thầy đã khơi lên trong lòng cậu học trò những rung cảm tinh tế, giúp em biết yêu hơn cuộc sống xung quanh, yêu hơn những con người quê hương. Và với giọng đọc truyền cảm ấy, thầy giáo đã truyền tới học sinh tình yêu với quê hương, đất nước, con người.

3 tháng 7 2019
Hai câu đầu thể hiện rõ giọng đọc của thầy - hẳn diễn cảm lắm! Giọng thầy lúc trầm bổng, lúc tha thiết, có lúc lại nhẹ nhàng như 1 bản tình ca. Giọng đọc đó đã gợi lên cho các cô cậu học sinh những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của tuổi học trò. Khi nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh. Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn. Nghe thầy đọc thơ - tưởng như con sông quê đang êm đềm chảy trước mắt. Trền con sông quê, những con thuyền khua mái chèo khuấy động mặt nước yên tĩnh. Tiếng nước càng làm tăng thêm vẻ thanh bình của chốn quê hương. Nghe thầy đọc thơ, bao kỉ niệm về người bà thân yêu ùa về trong tâm trí cậu học trò nhỏ. Nhưng sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị. Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa ánh trăng lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ. Câu thơ cuối bất ngờ, đột ngột, nhịp điệu nhanh mạnh như thể tính cách của mưa rào vậy. Câu thơ cũng là sự cao trào hạnh phúc của cậu học trò. Tiếng thơ của thầy đã khơi lên trong lòng cậu học trò những rung cảm tinh tế, giúp em biết yêu hơn cuộc sống xung quanh, yêu hơn những con người quê hương. Và với giọng đọc truyền cảm ấy, thầy giáo đã truyền tới học sinh tình yêu với quê hương, đất nước, con người.
3 tháng 7 2019

Đoạn thơ trên nói về tình cảm,sự biết ơn chân thành của Trần Đăng Khoa với người thầy đáng kính của mình.Trong đoạn thơ, nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió.Chao ôi,Tình cảm của nhà thơ thật chan chứa và xúc động ,tâm hồn thơ ca lãng mạn cùng với cách sử dụng các từ ngữ hay,hình ảnh sinh động ,cảm động đã làm cho đoạn thơ trở nên có hồn mà lại thể hiện được rõ tình cảm của nhà thơ,tất cả đều hòa quyện lại với nhau để tạo thành một chất thơ ca của riêng Trần Đăng Khoa-tình cảm và chân thực.

Đọc đoạn thơ và trà lời câu hỏi bên dưới "Quê hương là gì hở mẹ? Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ? Ai đi xa cũng nhớ nhiều"Câu 1. (1.0 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. Xác định thể thơ của đoạn thơ trênCâu 2. (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ trên.Câu 3. (1.0 điểm) Từ nội dung của đoạn thơ trên làm em nhớ đến văn bản...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ và trà lời câu hỏi bên dưới "Quê hương là gì hở mẹ? Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ? Ai đi xa cũng nhớ nhiều"

Câu 1. (1.0 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên

Câu 2. (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 3. (1.0 điểm) Từ nội dung của đoạn thơ trên làm em nhớ đến văn bản nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8 HK2 và cho biết tác giá của bài thơ đó.

Câu 4. (1.0 điểm) Cậu “Quê hương là gi hở mẹ?" thuộc kiểu cầu gi và đặc điểm hình thức nào cho biết câu thơ trên thuộc kiểu câu đó?

Câu 5: (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?

0
5 tháng 11 2018

c1:

-Tự sự

c2:

-

17 giây trước (19:58)

“Trời xanh 

Núi rừng 

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

c3:

tả cảnh đẹp của đất nước

c4:

gợi cho em thấy được vẻ đẹp tình yêu quê hương đất nước

5 tháng 11 2018

Đạt Hoàng mik nghĩ câu 1: là biểu cảm, bn có chắc ko. Mikchir hỏi thôi

19 tháng 2 2021

bn cs the tach rieng cau hoi dc ko the nay thif khos docj lam

26 tháng 2 2021

1. Lúc đó, tác giả đang trong nhà tù nhưng tâm ở ngoài nên tác giả cảm nhận mùa hè đang dậy trong lòng qua tiếng chim tu hú

2.  Tuy nhiên, tâm trạng của nhà thơ mỗi lần nghe âm thanh tiếng chim tu hú có nét khác biệt. Nếu như ở phần đầu bài thơ, tiếng chim tu hú cất lên gợi nhớ một bức tranh thiên nhiên mùa hạ rộng lớn, rực rỡ, rộn rã sức sống khiến cho tâm trạng người tù phấn chấn, náo nức thì ở cuối bài thơ, tiếng tu hú kêu ở câu kết làm cho người tù cam thây bức bối, đau khổ vì phái bị giam cầm.

3. Tác giả thể hiện khát vọng tự do cháy bỏng, muốn được ra ngoài để tìm về tự do

1 tháng 3 2021

a, 

PTBD: biểu cảm

b, 

Tác giả bày tỏ sự xót xa, tiếc thương. Câu hỏi tu từ đặt ra như 1 lời tự vấn, câu hỏi tiềm ẩn sự ngậm ngùi day dứt.

c, 

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Đoạn thơ đã gợi cho em bài học sâu sắc về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống ngày nay. Trong bài thơ, hiện lên là hình ảnh ông đồ ở hai thời kì khác nhau, giữa quá khứ và hiện tại. Nếu như trước đây, ông được quý trọng, những nét chữ của ông được " tấm tắc ngợi khen tài" bao nhiêu thì đến đây, ông lại bị người đời quay lưng, bị quên lãng. Ông đồ chính là hình ảnh về một nếp văn hóa mang bản sắc của dân tộc, đó là tục xin chữ ngày Tết. Có thể nói, công cuộc đổi mới đã đem lại một sự khởi sắc rõ rệt cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng bên cạnh đó, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ, đặc biệt là về văn hoá. Sự giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài đã giúp chúng ta tiếp nhận được nhiều thành tựu mới của văn hoá thế giới nhưng cũng mở đường cho nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Nguy cơ này đang lan tràn khắp mọi nơi, trong mọi tầng lớp nhân dân.Thực tế đã chứng tỏ, nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua yếu tố văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc sẽ dẫn đến hậu quả khó lường như băng hoại các giá trị tinh thần, phá huỷ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc... dẫn đến sự bất ổn sâu sắc trong xã hội. Cũng cần phải nhớ rằng " Hòa nhập chứ không hòa tan". Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc vẫn nên được duy trì, phát huy. Để khi nhìn vào đó, ta thấy cả quá khứ một thời hiện về với những kí ức đẹp nhất.

1 tháng 3 2021

Cảm ơn nhiều ạ