K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

chắc sách giúp đc

12 tháng 12 2019

ai vào rùi kết bạn tui nha hoặc text tui nha

Câu 2: 

b: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)

c: \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{44}\)

22 tháng 2 2018

mk fan Gfriend nè

17 tháng 7 2017

toán lớp mấy vậy?

16 tháng 8 2017

lớp 6 đó bn

Cho M = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/2009^2 + 1/2010^2,Chứng minh rằng M < 1,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6
Chúc bạn học tốt !
23 tháng 4 2017

\(\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{12}x+\dfrac{1}{20}x+...+\dfrac{1}{2450}x=1\)

\(x\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2450}\right)\)=1

\(x\left(\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{49\times50}\right)\)=1

\(x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)=1\)

\(x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=1\)

\(x\times\)\(\dfrac{12}{25}=1\)

\(\Rightarrow x=1\div\dfrac{12}{25}\)

\(x=1\times\dfrac{25}{12}=\dfrac{25}{12}\)

vậy \(x=\dfrac{25}{12}\)

23 tháng 4 2017

vậy \(x=2\)\(x=2\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{20}{9}-x\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\)\(\left(2\dfrac{2}{9}-x\right)\)=\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{72}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{20}{9}-x\right)=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{72}\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{20}{9}-x\right)=\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+...+\dfrac{1}{8\times9}\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{20}{9}-x\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

3 tháng 5 2015

Bd2 là bài trong đềhọc kì ở trường tớ 

 

 

 

 

 

13 tháng 3 2017

mình làm câu a) (1/2 + 1 ) x ( 1/3 + 1 ) x ( 1/4 + 1 ) x....x (1/999 + 1 )

=>\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{999}{998}.\dfrac{1000}{998}\)

=>\(\dfrac{3.4.5...999.1000}{2.3.4...997.998}\)

=> \(\dfrac{1000}{2}\) = 500

13 tháng 3 2017

minh lam cau b

\(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{-999}{1000}\)

vi tu 1-999 co so cac so la le nen gia tri la so am

Neu tu la duong thi ta co :

\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{999}{1000}\\ =\dfrac{1}{1000}\)

Nhung tu so phai la am \(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{1000}\) se phai la\(\dfrac{-1}{1000}\)

Vay dap an la \(\dfrac{-1}{1000}\)

15 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+...+\dfrac{1}{8.8}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{7.8}=\dfrac{7}{8}\Rightarrow A< \dfrac{7}{8}\)

Vậy A<1