\(https://f2.hcm.edu.vn//data/hcmedu/thcstruongchinh/2020_2/toan7_182202020.pdf \)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

~đây là gì hả bạn :O~

24 tháng 2 2020

đâylà link đâu phải câu hỏi bạn,mà đường link này cũng không dẫn tới câu hỏi mà;O~

10 tháng 7 2019

điểm danh

22 tháng 2 2020

undefined

22 tháng 2 2020

?!?

13 tháng 7 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D H K

Xét hai tam giác vuông ABD và KBD có:

BD: cạnh chung

góc ABD = góc KBD (GT)

=> tam giác ABD = tam giác KBD.

=> AD = KD (hai cạnh t/ư)

=> tam giác ADK cân tại D.

=> góc DAK = góc DKA.

Ta có: AH vuông góc với BC (GT)

Ta lại có: DK vuông góc với BC (GT)

=> AH // DK.

=> góc HAK = góc DKA (slt)

Mà góc DAK = góc DKA (cmt)

=> góc HAK = góc DAK (t/c bắc cầu)

=> AK là phân giác góc HAD

hay AK là phân giác góc HAC.

---> đpcm.

17 tháng 8 2019

Đề bài

17 tháng 8 2019

Mo Nguyễn Văn tính đơn thức rồi cho bt hệ số và bậc

17 tháng 8 2019

a) Thu gọn:

\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)

\(M\left(x\right)=\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(2x^4-x^4\right)+\left(-x^2+3x^2\right)+1\)

\(M\left(x\right)=x^4+2x^2+1.\)

=> \(M\left(1\right)=1^4+2.1^2+1\)

\(M\left(1\right)=1+2+1\)

\(M\left(1\right)=3+1\)

\(M\left(1\right)=4.\)

=> \(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^2+1\)

\(M\left(-1\right)=1+2+1\)

\(M\left(-1\right)=3+1\)

\(M\left(-1\right)=4.\)

b) Vì:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\forall xR\\x^2\ge0\forall xR\end{matrix}\right.\)

=> \(x^4+2x^2+1>0\forall xR\)

=> \(M\left(x\right)\ne0\forall xR.\)

Vậy \(M\left(x\right)\) không có nghiệm.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

a) Có: \(M\left(x\right)=x^4+2x^2+1\)

\(\Rightarrow M\left(1\right)=1+2+1=4\)

\(M\left(-1\right)=1+2+1=4\)

b) Có: \(x^4\ge0,\forall x\)

\(2x^2\ge0,\forall x\)

\(\Rightarrow x^4+2x^2+1\ge1,\forall x\)

\(\Rightarrow\)ĐPCM

Câu 1: Cho 3 số thực a,b,c ≠ 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn a2(b+c) = b2(a+c) = 2014. Tính giá trị biểu thức H= c2(a+b). Câu 2: Cho a,b,c,x,y,z là các số nguyên dương và ba số a,b,c ≠ 1 thỏa mãn: ax=bc; by=ca; cz=ab. Chứng minh rằng: x + y + z + 2= xyz. Câu 3: Cho ba số x,y,z ∈ R. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= \(|\)2x + 3y\(|\)+ \(|\)4y + 5z\(|\)+ \(|\)xy + yz +xz 110\(|\). Câu 4: Tính P= ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 3 số thực a,b,c ≠ 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn a2(b+c) = b2(a+c) = 2014.

Tính giá trị biểu thức H= c2(a+b).

Câu 2: Cho a,b,c,x,y,z là các số nguyên dương và ba số a,b,c ≠ 1 thỏa mãn: ax=bc; by=ca; cz=ab. Chứng minh rằng: x + y + z + 2= xyz.

Câu 3: Cho ba số x,y,z ∈ R. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P= \(|\)2x + 3y\(|\)+ \(|\)4y + 5z\(|\)+ \(|\)xy + yz +xz 110\(|\).

Câu 4: Tính P= \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}}{\frac{2018}{1}+\frac{2017}{2}+\frac{2016}{3}+...+\frac{1}{2018}}\).

Câu 5: Tìm 3 phân số có tổng bằng\(-3\frac{3}{70}\). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3;4;5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5;1;2.

Câu 6: Cho 3 số a,b,c ≠ 0 thỏa mãn \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\).

Tính P= \(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^{1008}}{a^{2016}+b^{2016}+c^{2016}}\).

Các bn Băng Băng 2k6Vũ Minh TuấnNo choice teenHISINOMA KINIMADO và các bn khác giúp tớ vs ạ:) Tớ đang cần gấp.Camon

0
16 tháng 7 2018

\(\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)5}{15}=\dfrac{12}{15}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)5=12\)

\(\Leftrightarrow x-2=2,4\)

\(\Leftrightarrow x=4,4\)

16 tháng 7 2018

\(\dfrac{52}{2x-1}=\dfrac{13}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{52}{2x-1}=\dfrac{52}{120}\)

\(\Rightarrow2x-1=120\)

\(\Leftrightarrow2x=121\)

\(\Leftrightarrow x=60,5\)

1/ Cho \(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}và4x^3-3=29\) Giá trị của biểu thức \(x+2y+3z\) là A: -4 B: -9 C: -15 D: 19 2/ Cho góc mOn =120 độ. Lấy điểm I bên trong góc đó . Qua I kẻ BH vuông góc với Om, IK vuông góc với On. góc HIK bằng .........độ 3/ Cho a,b,c thõa mãn các điều kiện: \(\dfrac{2a-b}{a+b}=\dfrac{b-c+a}{2a-b}=\dfrac{2}{3}\) Khi đó giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

1/ Cho \(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}và4x^3-3=29\)

Giá trị của biểu thức \(x+2y+3z\)

A: -4 B: -9 C: -15 D: 19

2/ Cho góc mOn =120 độ. Lấy điểm I bên trong góc đó . Qua I kẻ BH vuông góc với Om, IK vuông góc với On. góc HIK bằng .........độ

3/ Cho a,b,c thõa mãn các điều kiện: \(\dfrac{2a-b}{a+b}=\dfrac{b-c+a}{2a-b}=\dfrac{2}{3}\)

Khi đó giá trị của biểu thức \(P=\dfrac{\left(5b+4a^5\right)}{\left(5b+4c\right)^2}.\left(a+3c\right)^3\)

A: 7 B: 6 C: 8 D: 5

4/ Cho tam giác ABC có \(A=180^0-3\)\(\widehat{C}\). Khi đó \(\widehat{B}=k.\widehat{C}\) . Vậy k =

A: 2 B: 3 C: 1 D:\(\dfrac{1}{2}\)

5/ Cho 3 số a,b,c. Biết trung bình cộng của \(a+b\)\(b+c\) ; \(b+c\)\(c+a\) ; \(c+a\)

\(a+b\) lần lượt là 15, 10, 11. Vậy a, b, c là:

A: (12; 2;4) B: (4; 12; 2) C: (4; 8; -12) D: (2; 6;12)

6/ Cho tam giác ABC nhọn có D là trung điểm của AB. Kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết \(AB=10cm\), \(BC=12cm\), \(DH=4cm\). Độ dài cạnh AC là:

7/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm \(A\left(0;6\right)\), B(6;0), C(1;1), Vậy diện tích của tam giác ABC là:

8/ Cho 2 số a và b thõa mãn \(a+b=38\)\(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{5b}{2}\) . Vậy \(3a-2b=?\)

các bn CTV và các bn hc giỏi ơi giúp mk đi thứ 2 mk đi thi rùi please help meeeeee mk hứa sẽ tick cho các bn dù chỉ 1 câu. Mk bt các bn sau đây hc rất gỏi nên mk mong các bn sẽ giúp mk: Đặng Yến Linh, Trần Hoàng Nghĩa, Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạnh, Lê Mỹ Trúc, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Ngọc Quân, Võ Đông Anh Tuấn, Phan Văn Trung, Hoàng Thị Ngọc Anh, Phi Nhung Nguyễn, Nguyễn Văn Sử, ngonhuminh, Nghiêm Gia Phương,..... cùng 1 số bn rất giỏi mà mk k bt mong các bn đó và các bn trên giúp mk chỉ rõ cách giải chi tiết dễ hiểu mk chân thành cảm ơn

18
18 tháng 3 2017

chiều đi học tối học av mk sẽ giúp bạn, mk tranh thủ giúp yên tâm

18 tháng 3 2017

Trời bạn làm vậy sao mình trả lời nổi

16 tháng 9 2017

\(1)\)\(\left(-\dfrac{1}{4}\right)^8\)\(\left(\dfrac{1}{8}\right)^5\)

\(\left(-\dfrac{1}{4}\right)^8=\left(\dfrac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{16}\)

\(\left(\dfrac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{16}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}\)

\(\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{4}\right)^8< \left(\dfrac{1}{8}\right)^5\)

16 tháng 9 2017

Mấy phần còn lại bỏ dở ak?