K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Gọi tổng đó là A, ta có

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2010}\)

\(2A=A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2011}\)

\(2A-A=2^{2011-1}\)

\(A=2^{2011}-1\)

Vậy A bằng 2^2011-1

5 tháng 1 2017

cho A=2^0+2^1+2^2+...+2^2010

2A=2^1+2^2+2^3+...+2^2011

2A-A=(2^1+2^2+2^3+...+2^2011)-(2^0+2^1+2^2+...+2^2010)

A=2^2011-2^0

A=2^2011-1

Vậy A=B

22 tháng 12 2016

a) ta có: x+16= (x+1)+15

mà x+1 chia hết cho x+1

suy ra 15 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)= 1;3;5;15

TH1: x+1=1 suy ra x=0

TH2: x+1=3 suy ra x=2

TH3: x+1 = 5 suy ra x =4

TH4 x+1 = 15 suy ra x=14

Vậy x=0;2;4 hoặc 14

b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)

Ta có: 36= 3^2.2^2

45= 5.3^2

18=3^2.2

suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9

suy ra x=9

Vậy x=9

c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)

ta có: 150=5^2.3.2

84=7.3.2^2

30=5.3.2

suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6

Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6

mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6

Vậy x = 1;2;3;6

d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)

                  = 100....0008

Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2

Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9

Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9

b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:

A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)

A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3

A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Nhóm 3 số 1 cặp

A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)

A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7

A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)

2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011

2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)

1.A = 2^2011 - 1

Ta thấy: A= 2^2011-1           B= 2^2011-1

suy ra A=B

Vậy A=B

c) A<B

22 tháng 12 2016

b1)     a)x=2;b)x=9      b2)ko      

18 tháng 12 2016

Xét A=1+2+22+23+...+22010
  2A=2+22+23+24+...+22011
2A-A=22011-1

<=> A=22011-1=B

26 tháng 12 2016

chuẩn cơm mẹ nấu

24 tháng 9 2016

A = 1+2+22+...+22010

=> 2A = 2+22+23+...+22011

=> 2A - A= (2+22+23+...+22011) - (1+2+22+...+22010)

=> A =22011 - 1

=> A = B

24 tháng 9 2016

thank bạn

14 tháng 12 2014

2^0=1

A=1+2^1+2^2+2^3+.........+2^2010

A.2=2.(1+2^1+2^2+...+2^2010)

A.2=2.1+2.2^1+.......+2.2^2010

A.2=2+2^2+2^3+....+2^2010+2^2011

A=A.2-A=2^2011-1 (lấy số cuối trừ số đầu nha)

A=B

15 tháng 11 2017

tại sao lấy số cuối trừ số đầu z

17 tháng 10 2016

a/ \(2A=2+2^2+2^.+2^4+...+2^{2011}\)

\(A=2A-A=2^{2011}-1=B\)

\(A=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)

\(B=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)

\(27^{150}>25^{150}\Rightarrow3^{450}>5^{300}\)

8 tháng 12 2017

a)   A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 22010 và B = 22011 - 1

   Ta có:

       A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 22010 

=> 2A = 21 + 22 + 23 + ... + 22011 

mà  A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 22010

_________________________________________

=>  A = 22011 - 20

=>  A = 22011 - 1

mà B = 22011 - 1

=> A = B

8 tháng 12 2017

Có : 2A = 2^1+2^2+....+2^2011

A=2A-A=(2^1+2^2+....+2^2011)-(2^0+2^1+2^2+....+2^2010) = 2^2011-2^0 = 2^2011-1 = B

=> A = B

k mk nha

22 tháng 12 2015

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2010}\)

=>\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2011}\)

=> \(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{2010}\right)\)

=> \(A=2^{2011}-2^0=2^{2011}-1=B\)