Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : %M=46,67% => %X=53,33%
nM = pM + 4 ; nX= pX ; apM + bpX =58
Lại có : \(\frac{a\left(p_M+n_M\right)}{a\left(p_M+n_M\right)+b\left(p_X+n_X\right)}=46,67\%\) => \(\frac{a\left(p_M+n_M\right)}{2\left(ap_M+bp_X\right)+4}=46,67\%\)
=> a(pM+nM) = \(46,67\%\times[\left(2\times58\right)+4]\approx56\)
Tương tự ta có : b(pX+nX) = \(53,33\%\times[\left(2\times58\right)+4]\approx64\)
Theo bài ra ta có : a +b =3
=> +) Nếu a=2 => b=1 => M=56:2=28 ; X=64 (loại)
+) Nếu a=1 => b=2 => M 56 (Fe) ; X = 64:2=32 (S)
Vậy công thức phân tử Z là : FeS2
Chọn B
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K 2 O có liên kết ion.
Đáp án B.
Theo đề nM - pM = 1 và nX = pX
Phân tử khối của M2X : 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K2O có liên kết ion.
Đáp án A
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.
Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có hệ sau:
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.
Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có hệ sau:
Đáp án A
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM =
7
15
. (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ
M là Fe
→ ZX =
58
-
26
2
= 16 → X là S
Công thức của A là FeS2.
Đáp án A.
Ta có các hệ phương trình
nM=pm+4 (1)
nX=px (2)
a.pM +b.pX=58 (3)
\(\%M=\dfrac{a\left(p_M+n_M\right)}{a\left(p_M+n_M\right)+b\left(p_X+n_X\right)}.100\%=46,67\%\)(4)
Thay (1)(2) vào (4), ta được :
\(\%M=\dfrac{a\left(2p_M+4\right)}{a\left(2p_M+4\right)+b.2p_X}.100\%=46,67\%\) (5)
Từ (3)(5) và a+b=3
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=26\\p_X=16\end{matrix}\right.\)=> M là Fe, X là S => CTPT Z: FeS2
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12,5\\p_X=33\end{matrix}\right.\)=> Loại vì không thõa điều kiện p,n,e nguyên
cái hệ 3 và 5 tính kiểu j vậy mn ?