Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=> a = I
b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106
=> MM = 23(Na)
\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: axit của muối MHCO3 là H2CO3
Ta lại có : Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại.
=> số nguyên tử hidro thay thế bởi kim loại M là 1
Vậy kim loại M có hóa trị là I
b) Mx=MMHCO3= =MM+MH+MC+(MO *3)
84 = MM+ 1+12+(16*3)
84 = MM+ 61
=> MM =84-61=23 đvC (Na)
Vậy nguyên tố cần tìm là Na và muối của nó là NaHCO3
Chúc em học tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)
Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48
\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)
Lấy (1) + (2) VTV
\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)
Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3
a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3
PTK của A=12,5.32=400 (đvC)
⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112
⇔ Mx = 56 (đvC)
⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)
b,CTHH: FeCl3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A:XO_n\)
\(B:YO_m\)
\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)
\(\Leftrightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(A:SO_2\)
\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\)
\(BL:\)
\(m=4\Rightarrow Y=12\)
\(CT:CH_4\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
a) xác định gì của M vậy ??
b) PTK=84
-->M+61=84
-->M=23(Na)
Vậy M là Natri
Đỗ Đạt a) Do HCO3 hóa trị I
--> M hóa trị I
Giair thcihs khác
Gọi a là hóa trị của M
\(M^a_{ }HCO3^I\)
Ta có
a.I=I.1
-->a=1
Hay M có hóa trị I