Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé :
Nguồn: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro | VietJack.com
\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)
Oxit cao nhất của R có CTHH là R2O5
=> CTHH hợp chất khí với hidro là RH3
Có: \(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+3}.100\%=91,18\%\)
=> NTKR = 31 (đvC)
=> R là P(Photpho)
CTHH oxit cao nhất: P2O5
CTHH hợp chất khí với hidro: PH3
Gọi công thức của A và B lần lượt là R2Oa và R2Ob (a<b, a và b chẵn).
Ta có: \(\dfrac{16a}{2M_R+16a}=57,14\%\) \(\Rightarrow\) MR=\(\dfrac{17144}{2857}\)a.
dB/A=\(\dfrac{M_B}{M_A}=\dfrac{2M_R+16b}{2M_R+16a}=\dfrac{\dfrac{34288}{2857}a+16b}{\dfrac{80000}{2857}a}=1,5714\) \(\Rightarrow\) 2a=b.
Chỉ có a=2, b=4 thỏa mãn: MR\(\approx\)12 (g/mol), R là cacbon, A và B là CO và CO2.
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
Hợp chất khí của R với hidro là RH2
=> hóa trị cao nhất của R khi kết hợp với oxi là : 8-2=6, vậy ct hợp chất của R và oxi là RO3
tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi: MR/MO =2/3
=> 3R= 16.3.2 =>R=32. Vậy R là lưu huỳnh