K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2022

CTHH: XVIaOIIb

Theo quy tắc hóa trị: VI.a = II.b

=> a : b = II : VI = 1 : 3

=> CTHH: XO3

Mà \(PTK_A=2,8572.28=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32 (đvC)

=> X là S (Lưu huỳnh)

=> A là SO3 

8 tháng 11 2022

Vì A nặng gấp 2,8572 lần phân tử N2

⇒ PTK = 2,8572.28 = 80 (đvC)
Theo đề, A tạo ở 2 nguyên tố X (VI) và O

⇒ A có CTHH dạng XO3.

⇒ NTKX + 16.3 = 80 ⇒ NTKX = 32 (đvC)
→ X là S.

Vậy: CTHH của A là SO3.

 

24 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(X_2O_a\)

ta có \(MX_2O_a=6.MH_2O=6.18=108đvc\)

ta lại có

\(\%O=\dfrac{16.a}{108}.100\%=74,1\%=>a\sim5\)

ta có \(2.Mx+5.16=108đvc=>Mx=14đvc\)

vậy X là Nitơ (N)

=> CTHH là \(N_2O_5\)

6 tháng 9 2021

Câu 3

a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3

PTK của A=12,5.32=400 (đvC)

⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112

 ⇔ Mx = 56 (đvC)

⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)

b,CTHH: FeCl3 

24 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: X2Oa

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2O}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2O}}=\dfrac{M_A}{18}=6\left(lần\right)\)

=> MA = 108(g)

Theo đề, ta lại có:

\(\%_{X_{\left(A\right)}}=\dfrac{2M_X}{108}.100\%=100\%-74,1\%=25,9\%\)

=> \(M_X\approx14\left(g\right)\)

=> X là nitơ (N)

Ta lại có: \(PTK_A=14.2+16.a=108\left(đvC\right)\)

=> a = 5

b. CTHH của A là: N2O5

24 tháng 10 2021

Mik làm rồi mà

24 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nha

 

24 tháng 10 2021

Công thức: Blackpink in your area

21 tháng 2 2022

Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)

$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$

Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$

Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )

$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$

Với a = 1 thì A = 152 - loại

Với a = 2 thì A = 104 - loại

Với a = 3 thì A = 56 (Fe)

Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$