Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy 1,75 lít > 1 lít
Chứng tỏ phần tác dụng với nước thì n Na = n NaOH không tác dụng hết n Al, còn phần sau là mới tác dụng hết
Na + H2O --> NaOH + 1/2.H2
x ---- ------ --------> x -----> x/2
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
x <-----x ------------ ------- ------- ------- -> 3x/2
=> x/2 + 3x/2 = 1 <=> x = 0.5
Ta tính số mol do Al sinh ra là = 1.75 - 0.5/2 = 1,5 mol
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
1 <---------- --------- ---------- ----------- 1,5 mol
% m Al = ( 1.27 ) / (1.27 + 0.5.23 ) x 100% = 70,13%
=> %Na = 29,87%
=> Đáp án B
Đáp án D
Do các khí đo ở cùng điều kiện nên ta “có thể” coi V như số mol để tính cho đơn giản.
TH1:
TH2:
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Đáp án : A
m gam X phản ứng với HCl tạo lượng khí lớn hơn khi phản ứng với H2O
=> Trong X có kim loại không phản ứng với H2O
Mà Y và Z thuộc 2 chu kỳ liên tiếp => Y là Mg(24) và Z là Ca(40)
Do nCa = nH2(1) = V 22 , 4 mol và nMg = nH2(2) – nCa = 2. V 22 , 4
=> Hỗn hợp kim loại có tỷ lệ mol Mg:Ca là 2:1
=> %mY(X) = 54,54%
Chọn đáp án C
nNaOH = nNaAlO2 = nAl + 2nAl2O3 trong 0,5X = 0,16 = nAl ban đầu
nAl trong 0,5X = 0,12/1,5 = 0,08 Þ nAl2O3 = (0,16 - 0,08)/2 = 0,04
Þ nO ban đầu = 0,04x3x100/75 = 0,16
Þ mFe ban đầu = 27,2/2 - 0,16x16 - 0,16x27 = 6,72 Þ nFe ban đầu = 6,72/56 = 0,12
Þ x/y = 0,12/0,16 = 3/4 Þ Fe3O4
mMuối = 0,16x213 + 0,12x242 + 80xnNH4NO3 = 64,72 Þ nNH4NO3 = 0,02
BTE Þ 0,16x3 + 0,12 = 3nNO + 8x0,02 Þ nNO = 0,12 Þ V = 0,12x22,4 = 2,688
Đáp án D
nH2SO4 = 0,565 mol ; nSO2 = 0,015 mol
+) Phần 1 : Mkhí = 32,8g ; nkhí = 0,0625 mol
Hỗn hợp khí không màu có 1 khí hóa nâu là NO và N2O
=> nNO = 0,05 ; nN2O = 0,0125 mol
Muối thu được là muối sunfat => có S trog D
Qui hỗn hợp D về dạng : Al (x mol) ; O (y mol) ; S (z mol)
Giả sử phản ứng D + HNO3 tạo t mol NH4+
Bảo toàn e : 3nAl + 6nS = 2nO + 3nNO + 8nN2O + 8nNH4
=>3x + 6z = 2y + 0,15 + 0,1 + 8t(1)
Muối sunfat thu được có : NH4+ ; Al3+ ; SO42-
Bảo toàn điện tích : nNH4 + 3nAl = 2nSO4
=>t + 3x = 2z(2)
Khi Cho dung dịch muối này phản ứng với NaOH vừa đủ thì :
Al3+ + 4OH- -> AlO2- + 2H2O
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
=> nNaOH = 4x + t = 0,13(3)
+) Phần 2 : (Al ; O ; S) + O2(không khí) -> ( 0,5x mol Al2O3) + SO2 ↑
=> mgiảm = mS – mO thêm
=>1,36 = 32z – 16.(1,5x – y)(4)
Giải hệ (1,2,3,4) => x = y = 0,03 ; z = 0,05 ; t = 0,01 mol
Vậy D có : 0,02 mol Al2O3 ; 0,02 mol Al ; 0,1 mol S
Bảo toàn e : 2nSO2 + 6nS = 3nAl pứ => nAl pứ = 0,21 mol
nH2SO4 = 3nAl2O3 pứ + (1,5nAl + nSO2 + nS)
=> nAl2O3 = 0,045 mol
Vậy hỗn hợp đầu có : 0,065 mol Al2O3 và 0,23 mol Al
=> m = 12,84g