K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Đáp án C

Nhận thấy các chất trong X đều có số nguyên tử H gấp đôi nguyên tử C.

Khi đốt cháy luôn luôn cho ta nCO2 = nH2O.

Mà ∑nH2O = 0,8 ∑nCO2 = 0,8 mol

mCO2 = 0,8×44 = 35,2 gam 

5 tháng 9 2017

Giải thích: Đáp án B

29 tháng 5 2017

Đáp án A

Giả sử nCH2O=nCH2O2=nC2H2O2=x

=> CO2: 4x mol; H2O: 3x mol

m dd giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 100.4x – 44.4x – 18.3x = 17 => x = 0,1 mol

nAg = 4nHCHO+2nHCOOH+4nOHC-CHO = 10x = 1 mol

=> m = 108 gam

2 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì 3 chất có số mol bằng nhau nên xem hh chỉ chứa 1 chất là  C 4 3 H 2 O 5 3 : a mol

Ta có: mDung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O.

17 =  4 a 3 ×100 – 4 a 3 ×44 – 18a  a = 0,3.

nHCHO = nHCOOH = n(CHO)2 = 0,3÷3 = 0,1 mol.

∑nAg = 0,1×(4 + 2 + 4) = 1 mol mAg = 108 gam

21 tháng 9 2018

nCO2 = 0,48

nH2O = 0,6

nAnkan = nH2O – nCO2 = 0,12

m = mC + mH = 0,48.12 + 0,6.2 = 6,96g

Đáp án C.

17 tháng 9 2018

Giải thích: Đáp án C

11 tháng 8 2019

Giải thích: Đáp án C

nAg = 2nCH2=CHCHO + 4nHCHO + 2nC2H5CHO + 4n(CHO)2 = 0,36 mol

=> nX < 0,36/2 = 0,18 mol

nC = nCO2 = 0,28 ; nH = 2nH2O = 0,44 mol

=> mX < 0,28.12 + 0,44.1 + 0,18.16 = 6,68g

Chỉ có Đáp án C thỏa mãn

20 tháng 10 2017

29 tháng 3 2018