Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Dồn chất cho muối
Khi đốt cháy hỗn hợp peptit
(b chính là số mol 3 muối có trong A)
Đáp án D
Bước 1. Tính khối lượng tổng của peptit
Vì Gly, Ala, Val đều là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên ta gọi công thức trung bình của X, Y là:
H-(HN-CnH2n-CO)x-OH: a mol
Thủy phân E bằng dung dịch NaOH:
H-(HN-CnH2n-CO)x-OH + xNaOH xH2N-CnH2n-COONa + H2O(1)
Theo (1) suy ra mmuối = (14n + 83).ax = 9,02 gam (I)
Đốt E:
Cnx+xH2nx+x+2NxOx+1 3 n x 2 + 3 x 4 O2 →(nx+x)CO2 + n x + x 2 + 1 H2O+ 1 2 N2 (2)
Theo (2) ta có: nO2 3 n x 2 + 3 x 4 a = 0,315 mol (II)
nH2O = n x + x 2 + 1 a= 0,24 mol (III)
Giải hệ (I, II, III) được: nxa = 0,17 mol; xa = 0,08 mol ; a = 0,03 mol
Vậy nNaOH = ax = 0,08 mol; nH2O ở (1) = a = 0,03 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1) được
m = 9,02 + 0,03.18 - 0,08.40 = 6,36 gam.
Bước 2. Biện luận tìm công thức các peptit
Gọi số C của X là t, số C của Y là u ⇒ 0,01t + 0,02u = 0,25 mol ⇔ t + 2u = 25
Vậy t phải là số lẻ, tức là X phải có số C lẻ phải có 1 gốc Gly (2C): Gly-Ala (t = 5) hoặc Gly-Val (t = 7). Nhưng MGly-Ala = 146 < 150 ⇒ loại
Vậy: t = 7 và u = 9 ⇒ GmAnVp có 9C ⇒ 2 m + 3 n + 5 p = 9 ⇒ 2 m + 3 n + 5 p = 9 m + n + p = 3
Vậy 2 peptit là X = GlyVal: 0,01 và Y = Ala3: 0,02
Từ đó %MX2 = 0,01.174 : 6,36 = 11,63%
Quy đổi X, Y thành:
C2H3ON: a
CH:b
H2O:c
=> Thủy phân hỗn hợp cần nNaOH = a và sinh ra nH2O =c.
Bảo toàn khối lượng:
m muối = 57a + 14b + 18c + 40a - 18c = 151,2 (1)
C2H3ON + 2/2502 —> 2CO2 + 1,5H2O + 0,5N2
CH2 + 1,502 —> CO2 + H2O
=> nO2 = 2,25a + 1,5b = 4,8 (2)
nH2O = 1,5a + b +c = 3,6 (3)
Giải hệ (1)(2)3):
a=1,4
b=1,1
c=0,4
=>m=102,4
Do đốt muối cũng tiêu tốn lượng O2 giống như đốt hỗn hợp peptit nên có thể giải như Câu 33 cùng chuyên đề này hoặc giải theo 2 cách khác
Đáp án A
Đáp án C