K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

36

27 tháng 11 2021

có thể viết rõ ra ko

7 tháng 8 2017

Cầu mong các bạn giúp mình 

7 tháng 8 2017

gọi số học sinh lớp 7 là a 

vì số học sinh khi xếp hàng 10,12,15 đều thiếu 5 người 

=>a+5 chia hết cho 10,12,15

=>a+5 là BC của 10,12,15

=>a+5 là bội của 60

=>a+5 E {0,60,120,180,240,300,.....}

=>a E { -5,55,115,175,235,295,....}

mà a chia hết cho 25 và a<250 nên a=175

vậy số học sinh khối lớp 7 là 175 học sinh

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)

Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)

mà \(x⋮41\)

nên x=615

27 tháng 11 2016

UCLN la 4

UC la:+/-(1,2,4)

so hs do la BC cua 6va11 tu khoang 50-100 suy ra so hs la 66 em

30 tháng 11 2016

Goi số học sinh do la x (50<hoac=x<hoac bang 100)

Ta co x chia het cho 6

x chia het cho 11

=>x thuoc BC(6,11)

Lai co : 6=2.3 11=11
=> BCNN(6,11)=66

=>BC(6,11)=(0,66,132,198,.....)

vi x nam trong khoang tu 50 den 100 => x=66

Vay co 66 hoc sinh

 

(

27 tháng 7 2015

Gọi số học sinh lớp đó là A.

Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.

Mà 40 < A < 60

Do đó A \(\in\) {43; 48; 53; 58}

Trong các số trên, chỉ có số 43 là chia 7 dư 1.

Số học sinh lớp đó là 43 học sinh.

27 tháng 7 2015

43                               .