Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, B là 2 nguồn giao thoa à bạn? Nếu vậy thì dao động của A, B không liên quan gì đến khoảng cách giữa chúng.
Có thể bạn nhầm với sóng truyền từ A đến B.
Bạn @Minh trả lời đúng rồi. A, B là 2 nguồn dao động gây nên hiện tượng giao thoa và dao động của nguồn này không ảnh hưởng đến dao động của nguồn kia.
Đáp án A
+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:
+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím). lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.
-Với bạch dương hay sư tử thì xông thẳng vào luôn.
-Với kim ngưu, cự giải,thiên bình thì buồn tủi khóc lặng lẽ.
-Với song tử,bọ cạp,xử nữ thì tức ko dám làm j.
-Với nhân mã và song ngư vẫn vẻ hồn nhiên nhưng lòng rất đau xót.
-Với ma kết, bảo bình thì học vẫn quan trọng hơn.
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.