Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.
Ra đời từ hơn 600 năm, làng nghề truyền thống đan lát Bao La chuyên sản xuất các vật dụng làm từ tre, nứa bền đẹp nức tiếng cả vùng đất Huế. Từ nguyên liệu chính là tre lồ ô, qua bàn tay của bao thế hệ nối tiếp nhau đã tạo nên một loại hàng hóa hết sức gần gũi và cần thiết như thúng, mủng, rổ rá, nong nia.
Nghệ nhân Thái Phi Hùng, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế chia sẻ, đây là làng nghề truyền thống cha truyền con nối. Từ khi lên 8 tuổi, tôi đã bắt đầu làm nghề này rồi. Tôi vì yêu nghề nên luôn cố gắng sáng tạo để duy trì, bảo tồn cho làng nghề.
Ban đầu chỉ là sản xuất đơn lẻ theo từng hộ gia đình thì nay người dân làng Bao La còn tham gia vào sản xuất các sản phẩm do Hợp tác xã Mây tre đan Bao La đứng ra tổ chức và bao tiêu sản phẩm.
Thành lập từ năm 2007, đến nay htx có 75 nhân công, vừa sản xuất hàng gia dụng vừa sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, góp phần khôi phục làng nghề truyền thống và mở rộng kinh doanh.
Chị Nguyễn Thị Liên, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, từ ngày hợp tác xã thành lập thì thấy thu nhập của gia đình tôi ngày càng được cải thiện và ổn định. Từ vật chất đến tinh thần, nuôi con cái được đến nơi đến chốn”
Hiện nay, viêc cạnh tranh với những sản phẩm, vật dụng sản xuất từ nhiều chất liệu khác nhau được bày bán trên thị trường khiến làng nghề đan lát Bao La gặp không ít nhiều khó khăn. Nhưng bằng những đôi bàn tay khéo léo, người dân nơi đây đã sáng tạo thêm nhiều loại sản phẩm mới với hơn 500 mẫu mã khác nhau như: lãng cắm hoa, giá sách, đèn treo trang trí. Phục vụ thị hiếu khách hàng, làm quà tặng lưu niệm mỗi lần thăm cơ sở và tham gia các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế.Theo ông Võ Văn Dinh, Giám đốc Hợp tác xã mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, từ khi chuyển sang hàng thủ công mỹ nghệ đến nay, hợp tác xã chưa khi nào thiếu việc và công việc càng ngày càng nhiều. Sản phẩm của htx rất có uy tín trên thị trường. Cho nên công việc bà con ổn định. Về ngày công mỗi năm tăng khoảng 15% và doanh thu tăng từ 20 đến 30%. Điều đó tạo việc làm rất ổn định cho xã viên và bà con rất phấn khởi.Với nỗ lực khôi phục làng nghề, các cấp chính quyền địa phương đã tổ chức cho người dân các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật đan lát các sản phẩm mới, thích hợp với nhu cầu thị hiếu xã hội.
Ông Võ Văn Dinh thông tin thêm, hiện tỉnh đã hỗ trợ mở rộng thêm diện tích, tạo điều kiện thêm cho chúng tôi có sân phơi, có nhà xưởng nhà kho. Sắp đến chúng tôi cũng được nhà nước hỗ trợ để mua thêm các loại máy tiên tiến để tăng năng xuất và sản lượng để đáp ứng thời gian cho khách hàng.”
Theo ông Phan Gia Phú, Phó Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, trong thời gian qua thì ngoài các nguồn vốn khuyến công, nguồn vốn về đào tạo việc làm, đào tạo nghề cho bà con còn hỗ trợ cho làng nghề về công tác quảng bá xúc tiến thương mại. Chúng tôi cũng hỗ trợ liên kết kèm theo các tour tuyến về phát triển du lịch.
Từ một nghề phụ, tận dụng lúc nông nhàn của công việc đồng án nay đã trở thành nguồn thu nhập chính ổn định cho bà con xã Quảng Phú, góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã. Và người dân làng nghề đan lát Bao La đang nỗ lực hết mình, không ngừng cải tiến kỹ thuật mới để cung cấp cho thị trường những sản phẩm thủ công chất lượng cao, tinh xảo hơn để đưa làng nghề tiếp tục phát triển .
- Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội đã được tác giả giải thích rõ ý nghĩa tượng trưng như:
+ Lễ rước nước từ đền hạ về đến đền Thượng, ngày mồng 8: tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc.
+ Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc.
+ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù.
+ 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta.
+ Dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường, tượng trưng cho đạo quân mục đồng.
+ Cảnh chia nhau những đồ tế lễ tượng trưng cho việc xin lộc Thánh để được may mắn cho cả năm.
+ Ngày 12 là lễ rước cờ tượng trưng cho việc báo tin thắng trận với trời đất, thiên hạ hưởng thái bình.
a, Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.
- Chim bồ các kêu "váng" lên
- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.
- Chim ngói sạt qua.
- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"
- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.
- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.
- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
- Qụa lia lia láu láu…
→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.
Tham khảo!
Những hình ảnh, hoạt động trong lễ hội được tác giả giải thích rõ ý nghĩa tượng trưng là:
Hình ảnh, hoạt động | Ý nghĩa tượng trưng |
- Bể con bằng đá trên gò nổi giữa ao sau Miếu Ban | - Tượng trưng cho bồn tắm |
- Chiếc liềm bằng đá | - Tượng trưng cho dụng cụ cắt rốn người anh hùng |
- Lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng | - Tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc |
- Hội trận | - Mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc |
- 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp | - Tượng trưng cho 28 đạo quân thù |
- 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp | - Tượng trưng cho quân ta |
- Dăm bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ | - Tượng trưng cho đạo quân mục đồng |
- Chia đồ tế lễ | - Đem lại may mắn cho cả năm |
tham khảo :
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Hằng năm,cứ đến này giỗ tổ Hùng Vương là em lại được bố mẹ cho đi đến đền Hùng ở Phú Thọ để tham dự buổi lễ này. Hình ảnh buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương đã in đậm trong tâm trí em.Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày này là tất cả mọi người từ mọi cùng miền không kể là ở Bắc , Trung , Nam đều đổ về đền Hùng để tham dự buổi lễ thiêng liêng này. Chính vì vậy mà số lượng người tham dự vô cùng đông nên rất nhộn nhịp và tưng bừng. Ai cũng ăn mặc thật đẹp, trang trọng và đầy phù hợp để vào thắp hương vua Hùng. Do số lượng đông nên mọi người đều không đi xe mà sẽ đi bộ một đoạn dài để tránh tắc đường trông như đi trẩy hội. Ai đấy đều tươi cười hớn hở và trên khuôn mặt lúc nào cũng nở một nụ cười thật tươi. Sau đó mọi người sẽ được đi tham quan từng khu đền Hùng, nơi đây đã trở thành khu di tích lịch sử đầy cổ kính và linh thiêng. Đặc biệt, buổi lễ thực sự bắt đầu với hai hoạt động chính lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương. Những người có nhiệm vụ rước kiệu vua sẽ mặc trên mình những bộ quần áo đầy đủ sắc màu trông rất đẹp và bắt đầu đi đến chỗ đền thờ các vua Hùng. Bên cạnh đó sẽ là kèn trống vang dội rất đông vui nhộn nhịp. Sau lễ rước kiệu vua sẽ là lễ dâng hương dành cho tất cả mọi người tham dự. Ai cũng thắp hương để tỏ lòng thành kính biết ơn vô hạn đến các vị vua Hùng vì đã có công dựng nước và giữ nước. Không chỉ vậy mọi người còn cầu mong được ban phước lành, mong muốn mọi sự đều như ý thành đạt. Bên cạnh hoạt động chính đó thì nơi đây còn diễn ra rất nhiều trò chơi thú vị thấm đẫm chất dân gian như kéo co, thi đấu vật,… và những hoạt động văn nghệ như hát xoan, triển lãm ảnh tư liệu về lịch sử các vua Hùng…Buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương không biết tự bao giờ đã trở thành một hoạt động mang đậm tính thần văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nếu ai chưa từng tham dự buổi lễ này thì hãy thử tham gia một lần, chắc chắn nó sẽ không làm các bạn thất vọng đâu.
+ Đối với nghề nông,đối với lao động:.....Ca ngợi thành quả lao động từ đôi bàn tay của những người nông dân ,đó là tinh thần yêu lao động ................
+ Đối với Trời, Đất và tổ tiên:.......Những thứ tự làm được từ sức mình , lại mang ngũ ý sâu sắc như vậy chính là cái đẹp nhất , tốt nhất mà không có gì sánh nổi.........
+ Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:........Sự ra đời của bánh chưng ,bánh giầy và hằng năm làm bánh vào các dịp lễ Tết đã trở thành một truyền thống đẹp của nd ta .......
+Những phát minh của người nguyên thủy là a và d
+Vật liệu người tối cổ sử dụng để làm công cụ lao động là b và c
Học tốt nha bn
Ở Việt Nam, truyện ngắn đã có lịch sử phát triển lâu dài. Tuy nhiên, truyện ngắn mang dấu hiệu hiện đại chỉ thực sự ra đời ở đầu thế kỉ XX, gắn với sự xuất hiện, nở rộ của báo chí và các hoạt động xuất bản... Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.Khi xem xét truyện ngắn đầu thế kỷ XX, có thể nhận thấy đặc điểm lớn của nó là sự đan xen cũ - mới trong nghệ thuật trần thuật mà cốt truyện - kết cấu là những phương diện thể hiện rất rõ điều đó.
Trong thực tế có thể bắt gặp các loại truyện: truyện về tiểu sử nhân vật có thực hay nhân vật huyền thoại, truyện kể lại các sự kiện (chiến đấu, sản xuất, sinh sống); truyện về thế giới ảo hay thế giới viễn tưởng v.v. phân loại theo giai đoạn: 1. Văn học dân gian:thần thoại,sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ. 2. Văn học trung đại: tiều thuyết chương hồi, truyền kì, ký sự, truyện thơ. 3. Văn học hiện đại: tiểu thuyết hiện đại, truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn, tryện mi ni.
là khai thác, đánh bắt thủy sản
tick cho mik đc hem