K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: C

Hoạt động của muỗi và chim cú theo nhịp điệu ngày đêm

21 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A

Các sinh vật hoạt động theo chu kì mùa là: (3), (4), (7)

28 tháng 2 2021

Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?

(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.              

(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.

(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao                

(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.

A. 1.                       B. 2.                            C. 3.                             D. 4.

Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?

(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.              

(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.

(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao                

(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.

A. 1.                       B. 2.                            C. 3.                             D. 4.

5 tháng 9 2019

Đáp án: C

23 tháng 10 2019

Đáp án là A

25 tháng 4 2019

Đáp án : 

Các mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi là: (3), (4), (5), (6)

Mối quan hệ (1) và (2) thì cả 2 loài đều không được lợi

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 7 2019

Đáp án C

(1) cạnh tranh: - -

(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –

(3) kí sinh: - +

(4) hội sinh: 0 +

(5) sinh vật ăn sinh vật: + -

Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5

4 tháng 11 2017

Đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I – Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III – Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2

2 tháng 8 2018

Đáp án là C

25 tháng 11 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.