Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn
VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150
Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính
VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500
để giải bài toán này ta lấy ví dụ như sau:
1.428: số này có chữ số hàng chục là 2, và số chục là 142
15.324: số này có chữ số hàng trăm là 3, và số trăm là 153.
nên số tự nhiên có số chục là 135 có dạng: 135x (nghĩa là từ 1350 đến 1359). thêm dữ kiện chữ số hàng đơn vị là 7 nên đáp án sẽ là 1357. chúc con cái bạn học tốt. tks
để tránh hiểu nhầm tôi là rõ ví dụ khác cho phụ huynh và các em hiểu vấn đề
ví dụ số 15.324 có chữ số hàng chục là 2, và số chục là 1.532
Hoán dụ : là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Ẩn dụ :là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Trong toán học, một tập hợp là một bộ các phần tử.[1][2][3] Các phần tử tạo nên một tập hợp có thể là bất kỳ loại đối tượng toán học nào: số, ký hiệu, điểm trong không gian, đường thẳng, các hình dạng hình học khác, các biến hoặc thậm chí các tập hợp khác.[4] Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng; một tập hợp với một phần tử duy nhất là một đơn điểm. Một tập hợp có thể có một số phần tử hữu hạn hoặc là một tập hợp vô hạn. Hai tập hợp bằng nhau khi và chỉ khi chúng có chính xác các phần tử giống nhau.[5]
Tập hợp có mặt khắp nơi trong toán học hiện đại. Thật vậy, lý thuyết tập hợp, cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp Zermelo-Fraenkel, đã là phương pháp tiêu chuẩn để cung cấp nền tảng chặt chẽ cho tất cả các phân nhánh của toán học kể từ nửa đầu thế kỷ 20.[4]
Trong toán học, người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa, đặt tên cho các phần tử của tập hợp là chữ cái thường. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { } và cách nhau bởi dấu chấm phẩy " ; ". Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 được kí hiệu như sau: A = {0; 1; 2; 3; 4}
N* la ta hop cac so tu nhien khac 0
N la tap hop cac so tu nhien ( co 0 nha )
1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N
N = {0, 1, 2, 3, ..}.
2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z
Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...}.
Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*
3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Q = { / a, b∈Z, b ≠ 0}
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R
Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.
R = Q ∪ I.
5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.
+ Đoạn [a, b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
+ Khoảng (a; b) = {x ∈ R / a <x <b}
- Nửa interval [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x <b}
- Nửa blank (a, b] = {x ∈ R / a <x ≤ b}
- Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}
- Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}
- Khoảng (a; + ∞) = {x ∈ R / x> a}
- Khoảng (-∞; a) = {x ∈R / x <a}
.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-cac-tap-hop-so-c45a4939.html#ixzz4W0cHqGLq
1. thước thẳng, dây,..
2.ca đong, chai lọ,..
3. 0,1cm
4.\(m^3\)và l
5.trọng lượng của bao gạo là 50kg
6.Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Trọng lực được xác định bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do tại nơi đặt vật đó.
7niutơn
1. Dụng cụ để do độ dài : Thước
2. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng : Bình chia độ, Ca đong
3. Độ chia nhỏ nhất của 1 thước đo độ dài là khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp của dụng cụ đo
4. Đơn vị đo thể tích chất lỏng : mét khối ( m3 )
5. trên 1 bao gạo có ghi khối lượng tịnh 50kg cho ta biết khối lượng gạo có bao gạo là 50kg
6. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật
7. Đơn vị đo lực là Niu ( N )
Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Đơn vị đo lực là Niuton. Dụng cụ để đo lực là lực kế.
Cho mk hỏi cái nữa là các bạn có biết cách đăng hình vào câu trả lời ko
rong đề mục này chúng ta sẽ dùng định nghĩa truyền thống của hoán vị: một hoán vị là một bộ có thứ tự không lặp, có thể thiếu một số phần tử. Có thể dễ dàng đếm được số hoán vị có kích thước r khi chọn từ một tập hợp có kích thước n (với r≤n).
Ví dụ, nếu chúng ta có 10 phần tử, các số nguyên {1, 2,..., 10}, một hoán vị của ba phần tử từ tập hợp này là {5, 3, 4}. Trong trường hợp này, n=10 và r=3. Vậy có bao nhiêu cách để thành lập một hoán vị như vậy?
Tóm lại, chúng ta có:n(n − 1)(n − 2)... (n − r + 1) hoán vị khác nhau chứa r phần tử chọn từ n đối tượng. Nếu chúng ta ký hiệu số này là P(n, r) và dùng ký hiệu giai thừa, chúng ta có thể viết:
.
Trong ví dụ trên, chúng ta có n = 10 và r = 3, vậy số hoán vị là: P(10,3) = 720.
Những cách ký hiệu cũ bao gồm: nPr, Pn,r, or nP