K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Cây lúa -> Chim sẻ -> Đại bàng -> Con người

b. Cỏ -> Sâu ăn cỏ -> Chim sâu -> Con người

c. Ngô -> Sâu đục thân -> Gà -> Con rắn

3 tháng 5 2017

Hãy thay thế các từ động vật,thực vật ở Việt Nam

Cà rốt -->là thức ăn--> Thỏ -->là thức ăn-->Cáo

Cỏ -->là thức ăn-->-->là thức ăn-->người

5 tháng 4 2018

Hãy thay thế các động vật ở Việt Nam:

Cỏ-->là thức ăn --> Nai --> là thức ăn --> Sư Tử

Rau --> là thức ăn --> Lợn --> là thức ăn --> Người

Nhớ theo dõi mình nha!hihivui

9 tháng 4 2018

Vẽ chuỗi thức ăn thay bằng thực vật, dộng vật bằng tực vật, động vật cụ thể.

Thực vật ---> Động vật ăn cỏ ---> Động vật ăn thịt.

Cà rốt ---> Thỏ ---> Cáo

Thóc ---> Gà ---> Sói

Thực vật ---> Động vật ---> Người

Cỏ ---> Bò ---> Người

Cỏ ---> Dê ---> Người

26 tháng 5 2016

Cỏ là thức ăn cho Dê là thức ăn cho Sói

hoặc

Ngô là thức ăn cho Gà là thức ăn cho Người 

Lá Dâu / Tằm /Kì Nhông

Rong/ Cá/ Người

 

26 tháng 5 2016

thank

 

5 tháng 12 2017

+ Nước từ lông hút \(\rightarrow\) mạch gỗ (mạch dẫn của rễ) \(\rightarrow\) thân \(\rightarrow\)\(\rightarrow\) lục lạp (để thực hiện quá trình quang hợp)

1 tháng 5 2017

3.Thức ăn ôi thiu là vì

-Bảo quản chưa kĩ lưỡng,không đúng cách\

-Vi khuẩn có hại xâm nhập vào thức ăn

-Thức ăn để lâu ngày

-Thức ăn không rõ nguồn gốc,xuất xứ

Muốn thức ăn không bị ôi thiu,chúng ta cần:

-Bảo quản thức ăn đúng cách,hợp lí

-Thức ăn thừa cần cho vào tủ lạnh bảo quản

-Mua thức ăn an toàn,rõ nguồn gốc,xuất xứ

1 tháng 5 2017

Câu 1:Dựa vào vỏ quả, chia quả thành 2 loại:

+Quả khô:Khi chín vỏ cứng, khô và mỏng.

+Quả thịt:Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt

Câu 2:

Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu:

Rễ :Sợi có khả năng hút nước và làm giá bám

Thân:Nhỏ không phân cành

Lá:Nhỏ,1đường gân

Cấu tạo: chưa có mạch dẫn

Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ:

Rễ: thật

Thân:Ngầm, hình trụ

Lá gì có cuống dài, lá non cuộn tròn.

Cấu tạo: Có mạch dẫn

Câu 3: Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh phân hủy, làm thức ăn nhanh ôi thiu.

Muốn giữ thức ăn thức ăn không bị ôi thiu cần phải phơi khô, ướp lạnh ướp muối,...tùy theo thức ăn mà bảo quản cho đúng cách để làm mất nước gây khó khăn cho điều kiện sống của vi khuẩn.

16 tháng 3 2017

*con người cũng là một nguồn ô nhiễm:
Con người sống trên Trái đất chủ yếu sử dụng không khí, nước và thực phẩm để nuôi dưỡng cơ thể. Mỗi người lớn một ngày hít vào 100 lít không khí và thở ra lượng khí cacbonic cũng nhiều như vậy. Khí cacbonic là khí thải, tụ lại nhiều một chỗ sẽ làm vẩn đục không khí trong phòng, gây khó chịu. Nếu buổi tối đi ngủ đóng kín cửa phòng, khí cacbonic sẽ vẩn đục khắp phòng. Bởi vậy buổi sáng ngủ dậy phải mở cửa để không khí lưu thông, phòng ở mới sạch.
Khi người ta ăn các thức ăc để bổ sung dinh dưỡng, sẽ thải ra cặn bã. Chất cặn bã (phân và nước tiểu) xuất hiện ở môi trường sinh hoạt nếu không được xử lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường, gây hại cho sức khoẻ con người (như gây bệnh giun sán).
Trong quá trình thay đổi tế bào trong cơ thể con người thường toả ra nhiệt lượng và mùi vị. Mùi vị của cơ thể mỗi người khác nhau, trong đó có một mùi rất nặng kích thích hệ thần kinh khứu giác, đó là mùi hôi nách. Ðây cũng là một nguồn ô nhiễm của cơ thể con người.
Trong sinh hoạt hàng ngày, cơ thể con người luôn luôn toả nhiệt để điều tiết cân bằng nhiệt độ cơ thể. Nhiệt lượng này toả ra môi trường xung quanh nên chúng ta không thấy ảnh hưởng xấu của hiện tượng này. Ví dụ trong một toa xe đóng kín cửa chật ních người, nhiệt độ sẽ cao dần và những người bên trong sẽ cảm thấy khó chịu, vì nhiệt lượng toả ra từ cơ thể người đã làm tăng nhiệt độ trong xe.
Cơ thể chúng ta là một nguồn ô nhiễm. Nêu vấn đề này ra có thể có một số người chưa nhận thức được. Nhưng chúng ta sẽ phát hiện ra điều này khi tập trung một số đông người trong một môi trường nhỏ hẹp. Bởi vậy, chúng ta không những cần phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp mà còn cần phòng ngừa cơ thể gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ chúng ta.
* con người phải bảo vệ môi trường tự nhiên:
• Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
• Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
• Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
• Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
• Không hút thuốc là nơi công cộng.
• Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
• Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
• Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên

16 tháng 3 2017

Con người sống trên Trái đất chủ yếu sử dụng không khí, nước và thực phẩm để nuôi dưỡng cơ thể. Mỗi người lớn một ngày hít vào 100 lít không khí và thở ra lượng khí cacbonic cũng nhiều như vậy. Khí cacbonic là khí thải, tụ lại nhiều một chỗ sẽ làm vẩn đục không khí trong phòng, gây khó chịu. Nếu buổi tối đi ngủ đóng kín cửa phòng, khí cacbonic sẽ vẩn đục khắp phòng. Bởi vậy buổi sáng ngủ dậy phải mở cửa để không khí lưu thông, phòng ở mới sạch.
Khi người ta ăn các thức ăc để bổ sung dinh dưỡng, sẽ thải ra cặn bã. Chất cặn bã (phân và nước tiểu) xuất hiện ở môi trường sinh hoạt nếu không được xử lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường, gây hại cho sức khoẻ con người (như gây bệnh giun sán).
Trong quá trình thay đổi tế bào trong cơ thể con người thường toả ra nhiệt lượng và mùi vị. Mùi vị của cơ thể mỗi người khác nhau, trong đó có một mùi rất nặng kích thích hệ thần kinh khứu giác, đó là mùi hôi nách. Ðây cũng là một nguồn ô nhiễm của cơ thể con người.
Trong sinh hoạt hàng ngày, cơ thể con người luôn luôn toả nhiệt để điều tiết cân bằng nhiệt độ cơ thể. Nhiệt lượng này toả ra môi trường xung quanh nên chúng ta không thấy ảnh hưởng xấu của hiện tượng này. Ví dụ trong một toa xe đóng kín cửa chật ních người, nhiệt độ sẽ cao dần và những người bên trong sẽ cảm thấy khó chịu, vì nhiệt lượng toả ra từ cơ thể người đã làm tăng nhiệt độ trong xe.
Cơ thể chúng ta là một nguồn ô nhiễm. Nêu vấn đề này ra có thể có một số người chưa nhận thức được. Nhưng chúng ta sẽ phát hiện ra điều này khi tập trung một số đông người trong một môi trường nhỏ hẹp. Bởi vậy, chúng ta không những cần phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp mà còn cần phòng ngừa cơ thể gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ chúng ta.
* con người phải bảo vệ môi trường tự nhiên:
• Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
• Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
• Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
• Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
• Không hút thuốc là nơi công cộng.
• Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
• Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
• Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên

24 tháng 3 2016

a/ Thực vật là thức ăn của động vật.

VD:+ Bò ăn cỏ.

      + Thỏ ăn rau.

      + Sâu ăn lá cây.

      + Châu chấu ăn lá cây.

      + Cào cào ăn lá cây.

      + Gấu trúc ăn lá trúc.

      + Dê ăn cỏ.

      + Hươu ăn cỏ.

      + Cừu ăn cỏ.

      + Trâu ăn cỏ.

b/ Động vật là thức ăn của động vật.

VD: + Hổ ăn thỏ.

       + Hổ ăn ngựa.

       + Sư tử ăn ngựa.

       + Ếch ăn ruồi.

      +Chim ăn sâu.

       + Chim cánh cụt ăn cá.

      + Gấu Bắc Cực ăn cá.

      +Gà ăn cào cào.

      + Gà ăn giun.

     + Sói ăn thỏ.

24 tháng 3 2016

sư tử mà ăn hả mày. nó ăn ngựa vằn mà

10 tháng 1 2018

1.e , 2.c , 3.a , 4.b , 5.d leuleu

10 tháng 1 2018
cột A Cột B
1.Thụ phấn a)Tế bào sinh dục đực+tế bào sinh dục cái ->Hợp tử
2.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

b)Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi

Vỏ noãn ->Vỏ hạt

Phần còn lại của noãn ->Bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt

Noãn được thụ tinh -> Hạt

3.Thụ tinh

c)Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm

Ống phấn xuyên qua đầu nhụy,vòi nhụy vào bầu ,tiếp xúc với noãn

Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn tiếp xúc với noãn

4.Hình thành hạt d)Bầu nhụy ->quả chứa hạt
5.Tạo quả e)Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Trả lời :1..E... 2..C... 3...A.. 4....B. 5....D..