Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Đáp án |
Kế hoạch tấn công Việt Bắc 1947 của Bôlae |
Kế hoạch Rơve |
Đáp án A |
Mỹ viện trợ cho nước Pháp 3 tỷ đôlatheo kế hoạch Macsan, nhờ đó Pháp mới đỡ khó khoăn hơn trong việc tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam. Tuy nhiên, Mỹ không ngăn cản Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng không trực tiếp viện trợ cho các lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương. |
Mỹ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp, viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp |
Đáp án C |
Pháp giữa quyền chủ động chiến lược (sau chiến dịch Biên giới (1950) thất bại => Pháp mới mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ) |
|
Đáp án D |
Là tình thế của Pháp từ năm 1953, hoàn cảnh Pháp đề ra kế hoạch Nava |
|
Đáp án B
Đáp án A: Mỹ viện trợ cho nước Pháp 3 tỷ đôlatheo kế hoạch Macsan, nhờ đó Pháp mới đỡ khó khoăn hơn trong việc tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam. Tuy nhiên, Mỹ không ngăn cản Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng không trực tiếp viện trợ cho các lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Kế hoạch Rove :Mỹ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp, viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp
Đáp án C: Pháp giữa quyền chủ động chiến lược (sau chiến dịch Biên giới (1950) thất bại => Pháp mới mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ)
Đáp án D: Là tình thế của Pháp từ năm 1953, hoàn cảnh Pháp đề ra kế hoạch Nava
Đáp án B
Kế hoạch mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ từ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ là kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân.
Đáp án B
- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh
Đáp án B
- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh.
làm gì có lớp 0 hả bạn, lớp bé nhất trong tiểu học là 1 mà
Đáp án
Kế hoạch tấn công Việt Bắc 1947 của Bôlae
Kế hoạch Rơve
Đáp án A
Mỹ viện trợ cho nước Pháp 3 tỷ đôlatheo kế hoạch Macsan, nhờ đó Pháp mới đỡ khó khoăn hơn trong việc tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam. Tuy nhiên, Mỹ không ngăn cản Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng không trực tiếp viện trợ cho các lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương.
Mỹ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp, viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp
Đáp án C
Pháp giữa quyền chủ động chiến lược (sau chiến dịch Biên giới (1950) thất bại => Pháp mới mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ)
Đáp án D
Là tình thế của Pháp từ năm 1953, hoàn cảnh Pháp đề ra kế hoạch Nava