K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2022

bn xem lại đề bài ạ

24 tháng 12 2021

a) 

-\(Fe^aCl^I_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I

=> a = III

\(Fe^a_2O^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II

=> a = III

\(Fe^aSO^{II}_4\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1

=> a = II

b)

-  \(Cu^aO^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II

=> a = II

\(Cu^a_2O^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=>a = I

 

29 tháng 12 2020

*Oxi có hóa trị II

*Gọi a và b lần lượt là hóa trị của chất đó với oxi

a.

- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Fe_xO_y\)

- Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_3\)

b.

- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Na_xO_y\)

- Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2O\)

c.

- Gọi CTTQ của hợp chất là \(N_xO_y\)

- Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(N_2O_3\)

29 tháng 12 2020

d.

- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(S_xO_y\)

- Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(SO_3\)

e.

- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Al_xO_y\)

- Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Al_2O_3\)

f.

- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Mg_xO_y\)

- Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(MgO\)

26 tháng 11 2021

\(N\left(V\right)\\ Cr\left(III\right)\\ Zn\left(II\right)\\ SO_3\left(II\right)\\ K\left(I\right)\\ Si\left(IV\right)\\ Mn\left(VII\right)\\ Ag\left(I\right)\)

2 tháng 12 2021

 

BT
25 tháng 12 2020

P2O5  ; FeCl2 ; Al2(SO4)3 ; Ca3(PO4)2

25 tháng 12 2020

Mình không hiểu lắm :((

27 tháng 11 2016
  • Vì hợp chất của M với Cl có công thức MCln mà Cl lại có hóa trị I => M có hóa trị n
  • Vì hợp chất của Fe với O có công thức FexOy mà O có hóa trị 2 => Fe có hóa trị \(\frac{2y}{x}\)
27 tháng 11 2016

a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1

b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)

16 tháng 2 2021

a, Al2O3 _ Nhôm oxit.

b, MnO2 _ Mangan đioxit.

c, SO3 _ Lưu huỳnh trioxit.

d, N2O3 _ Đinitơ trioxit.

e, MgO _ Magie oxit.

f, K2O _ Kali oxit.

Bạn tham khảo nhé!

16 tháng 2 2021

a, Al2IIIO3II

b, MnIVO2II

c, SIVO2II

d, N2IIIO3II

e, MgIIOII

f, K2IOII

 

23 tháng 10 2021

-Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

-Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Lấy x = b (hoặc b') và y = a (hoặc a'). Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b

-Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
-Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
-Giải đẳng thức trên để tìm a

9 tháng 12 2021

C. Hóa trị của Lưu huỳnh trong H2S là II

9 tháng 12 2021

c

7 tháng 11 2021

a)III

b)III

7 tháng 11 2021

Có công thức ko bạn 

 

27 tháng 11 2021

a) Gọi hóa trị của N là: a

Công thức HH tổng quát của hợp chất là: \(N_2^aO_5^{II}\)

Theo quy tắc HH ta có: 

a.2 = II.5 ⇒ \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)

Vậy N có hóa trị V

b) CTHH tổng quát là: FexCly

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: FeCl2