Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các PTHH
AlCl3+3NaOH=Al(OH)3+3NaCl (1)
x---------3x-------------x
Al(OH)3+NaOH=NaAlO2+2H2O (2)
y---------------y
kết tủa là Al(OH)3
n(ktủa)=0,2mol
nAlCl3=0,3 mol
ta nhận thấy nếu chỉ có pư 1 xảy ra thì có hai tường hợp
th1: NaOH pư vừa đủ với AlCl3 tạo ra có số mol Al(OH)3 kết tủa =số mol của AlCl3 nhưng theo đề thì kết tủa tạo ra chỉ là 0,2 mol<nAlCl3=0,3mol => trương hợp này ko có
th2: NaOH pư thiếu hay là AlCl3 còn dư khi đó số mol kết tủa tạo ra phải nhỏ hơn số mol của AlCl3=0,3mol theo đề thì số mol kết tủa là 0,2 mol<0,3mol => trường hợp này có thể có
theo pư 1 ta có
x=n(kết tủa)=0,2mol=>nNaOH=3x=0,6mol
=>VNaOH=0,6/0,5=1,2 lit (Vmin)
** còn nếu có pư 2 xảy ra tức là sau khi tạo kết tủa cực đại( n(kết tủa)=nAlCl3 )và kêt tủa bị tan lại 1 ít.
theo ptpư1 ta tính n Al(OH)3(ktủa) tạo ra cực đại
n(kết tủa max)=nAlCl3=0,3mol
=>nAl(OH)3(ktủa)bị tan=n(kết tủa max)-n(kết tủa còn lai)=0,3-0,2=0,1mol=y
từ 2ptpư ta có
nNaOH=3x+y=0,9+0,1=1mol(NaOH này là dùng cho tạo
kết tủa(pư1 3x) và tan kết tủa (pư2y)
=>VNaOH=1/0,5=2 lít (Vmax)
1./ Số mol kết tủa sinh ra: n(AgCl) = 35,875/143,5 = 0,25mol
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
0,25 0,25
Số mol NaOH cần dùng: n(NaOH) = 0,3.0,5 = 0,15mol
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,15 0,15
Nồng độ mol của dd Z:
C(HCl) = n(HCl)/(V1+V2) = (0,25+0,15)/2 = 0,2M
2./ Gọi x, y là nồng độ của 2 dung dịch
Số mol HCl có trong 100ml mỗi dd:
n(HCl X) = 0,1x mol và n(HCl Y) = 0,1y mol
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
0,1x 0,05x
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
0,1y 0,05y
Lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh nhau 0,448 lít: 0,05x - 0,05y = ± 0,448/22,4 = ±0,02
⇒ x - y = ±0,4
Thể tích dd Z:
V(Z) = V1 + V2 = 0,25/x + 0,15/y = 2 lít
⇒ 0,25y + 0,15x = 2xy
• TH1: x = y + 0,4
⇒ 0,25y + 0,15(y+0,4) = 2y(y+0,4) ⇒ 2y² + 0,4y - 0,06 = 0
⇒ y = 0,1 hoặc y = -0,3 (loại) ⇒ x = 0,5M
TH2: y = x + 0,4
⇒ 0,25(x+0,4) + 0,15x = 2x(x+0,4) ⇒ 2x² + 0,4x - 0,1 = 0
⇒ x = 0,145 hoặc x = -0,345 (loại) ⇒ y = 0,545M
Vậy nồng độ mol của 2 dd X, Y lần lượt là 0,5M và 0,1M hoặc 0,145M và 0,545M
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
Al2O3+ 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2O
(mol) 0,075 0,225
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,65}{102}=0,075\left(mol\right)\)
→\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,225}{1,5}=0,15\left(lít\right)\)
Chọn câu: B