K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

các PTHH
AlCl3+3NaOH=Al(OH)3+3NaCl         (1) 
x---------3x-------------x 
Al(OH)3+NaOH=NaAlO2+2H2O            (2) 
y---------------y 
kết tủa là Al(OH)
n(ktủa)=0,2mol 
nAlCl3=0,3 mol 
ta nhận thấy nếu chỉ có pư 1 xảy ra thì có hai tường hợp 
th1: NaOH pư vừa đủ với AlCl3 tạo ra có số mol Al(OH)3 kết tủa =số mol của AlCl3 nhưng theo đề thì kết tủa tạo ra chỉ là 0,2 mol<nAlCl3=0,3mol => trương hợp này ko có 
th2: NaOH pư thiếu hay là AlCl3 còn dư khi đó số mol kết tủa tạo ra phải nhỏ hơn số mol của AlCl3=0,3mol theo đề thì số mol kết tủa là 0,2 mol<0,3mol => trường hợp này có thể có 
theo pư 1 ta có 
x=n(kết tủa)=0,2mol=>nNaOH=3x=0,6mol 
=>VNaOH=0,6/0,5=1,2 lit     (Vmin
** còn nếu có pư 2 xảy ra tức là sau khi tạo kết tủa cực đại( n(kết tủa)=nAlCl3 )và kêt tủa bị tan lại 1 ít. 
theo ptpư1 ta tính n Al(OH)3(ktủa) tạo ra cực đại 
n(kết tủa max)=nAlCl3=0,3mol 
=>nAl(OH)3(ktủa)bị tan=n(kết tủa max)-n(kết tủa còn lai)=0,3-0,2=0,1mol=y 
từ 2ptpư ta có 
nNaOH=3x+y=0,9+0,1=1mol(NaOH này là dùng cho tạo 
kết tủa(pư1 3x) và tan kết tủa (pư2y) 
=>VNaOH=1/0,5=2 lít         (Vmax)

23 tháng 1 2022

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

              0,9<-----0,3-------------------->0,3

           \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

             0,1<------0,1

=> nNaOH max = 1 (mol)

=> \(V_{dd}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(l\right)\)

25 tháng 8 2016

PTHH : 
(1) 3 NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
0,36<---0,12---------------> 0,12
(2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
0,02------> 0,02
nAlCl3= 0,12 (mol)
nAl(OH)3 (kết tủa) = 0,1 mol
nAl(OH)3 (2) = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol
nNaOH= 0,36 + 0,02= 0,38 mol
x = 0,38/ 0,2 = 1,9

26 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/Mx6n9pu.jpg
13 tháng 7 2016

nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol

tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
 

13 tháng 7 2016

- chọn c

26 tháng 9 2016

(đốt trong oxi dư => các Kl đều lên số 
oxh cao nhất) 
ta có: mO=m oxit - m kl =46,4-40=6,4g 
=> nO =6.4/16=0,4 mol 
bạn để ý O trong oxit khi t/d vs HCl sẽ đi 
hết vào trong H2O 
=>nH2O=nO=0,4 mol 
=> nHCl = 2nH2O=0,8 mol 
=> VHCl=0,8/2=0,4(l)=400 ml 
=>đáp án A 

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

2 tháng 10 2016

mình nghĩ là câu b

18 tháng 7 2016

mình làm thế này, bn xem thử nhé:

A:V1 NaOH 1M

B:V2 H2SO4 0.5M

Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết

--> Tính theo số mol H2SO4

nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)

2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O

V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2    (mol)

TN1: nAl2O3=0.06(mol)

6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4

0.36<-----0.06<-------------0.12                          (mol)

2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

0.12<-----------0.06               (mol)

==> nNaOH dư =0.36 (mol)

==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)

TN2:nBaSO4=0.15(mol)

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl

0.15<---------------------0.15                 (mol)

==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)

nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)

==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)

 

 

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì

1 tháng 7 2016

n(HCl) để kết tủa cực đại = n(NaOH) = 0,04 (mol) => V(HCl) = 0,08(l) = 80(ml)