. Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại Mg bằng dung dịch axit HCl dư

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

8 tháng 2 2022

1)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)

Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn

\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư

c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)

Trước pứ:    0,3          0,2                                mol

pứ:               0,2          0,2                                mol

Sau pứ:        0,1           0,2                                mol

Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu

\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)

2)

Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)

Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)

Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)

\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)

\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)

\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)

\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)

\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)

Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)

Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.

9 tháng 2 2022

sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi

4 tháng 6 2016

pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2

a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)

nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)

Theo pt ta có tỉ lệ :

\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\) 

=>nFe dư , nFe2(SO4)3

nên ta tính theo nFe2(SO4)3

=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng

                   = 2-0,2=1,8(mol)

=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)

b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)

VH= n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)

 

 

 

 

4 tháng 5 2017

2 mol de bai o dau ak ban

 

14 tháng 3 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,2}{3}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-0,12=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=0,08.2=0,16\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)

a, PTHH:

H2   + ZnO   → Zn  +  H2O

nZnO = 8,1 / 81  = 0,1 ( mol)

Thep PTHH nH2 = nZnO = 0,1( mol)

                 nzn  = nZnO  = 0,1 (mol)

VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

b, mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)

c, Zn +  2HCl →  ZnCl2  +   H2

mHCl  = 200  x 7,3  %  = 14,6 ( g)

nHCl = 14,6 / 36,5 =  0,4 ( mol)

Theo PTHH nH2 = 1/2nHCl= 0,4 /2 = 0,2( mol)

VH2 = 0,2 x 22,4  = 4,48( l)

d, y H2   +    FexOy  →   x Fe    +    yH2O

Theo câu a nH2 = 0,1 ( mol)

Theo PTHH nFexOy= 1/ynH2 = 0,1 /y ( mol)

mFexOy = 0,1/y( 56x + 16y)= 3,24 (g)

            đoạn này bạn tự tính nhé!

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 6 2021

bn làm tieps vs ạ

 

26 tháng 3 2022

a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> mrắn sau pư = 24 - 0,2.80 + 0,2.64 = 20,8 (g)

c)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

                     0,2------>0,2

=> \(M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là Cu

 

26 tháng 3 2022

+) \(N_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,8}{24}\) = 0,2 mol 
a)  Mg  +  HCl  ->  \(MgCl_2\)  +  \(H_2\)
     0,2                                 ->  0,2   (mol)
b) +) \(N_{CuO}\text{ }\)\(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 mol
    +) \(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
    +) Ta có: \(\dfrac{N_{H_2}}{1}\)\(\dfrac{0,2}{1}\)  <  \(\dfrac{N_{CuO}}{1}\)\(\dfrac{0,3}{1}\)
       => \(H_2\) hết. Tính toán theo \(N_{H_2}\)
                     +)\(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
Ban đầu:         0,2        0,3          0          0         }
P/ứng:            0,2  ->   0,2   ->  0,2   ->  0,2       }    mol    
Sau p/ư:          0          0,1         0,2        0,2       }
   =>  \(m_{Cu}\) = 12,8 gam .Thu được 2,8 gam Cu

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

a)\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

b)\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,15      0,1      0        0

0,1        0,1      0,1     0,1

0,05       0        0,1     0,1

\(CuO\) dư và dư 0,05mol

\(\Rightarrow m_{CuOdư}=0,05\cdot80=4g\)

2 tháng 3 2022

a.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 0,1                                 0,1       ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,15  < 0,1                            ( mol )

Chất còn dư là \(CuO\)

\(m_{CuO\left(du\right)}=n_{CuO\left(du\right)}.M_{CuO}=\left(0,15-0,1\right).80=4g\)

 

5 tháng 5 2023

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)