K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

PTHH: Al2(SO4)3+3BaCl2-->3BaSO4+2AlCl3
-nBaSO4=0,003
-Theo pt:nAl2(SO4)3=1/3nBaSO4=1/3*0,003=0,001
=>nAl2(SO4)3 trong ddA=0,001*10=0,01(mol)
Ta có: nAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.yH2O=0,01
=>M của Al2(SO4)3.yH2O=6,66/0,01=666
=>342+18*y=666=>y=18

6 tháng 7 2016

Số mol kết tủa tạo thành: 
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol 
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3 
0,001                 0,003 
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A: 
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol 
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat: 
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666 
→ n = (666-342)/18 = 18 
Vậy công thức tinh thể muối nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O

6 tháng 7 2016

Cảm ơn nhiều nha

14 tháng 9 2023

loading...  

Đặt nMg=a(mol); nAl=b(mol)

PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2

a________2a_______a_____a(mol)

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2

b_____3b____b_____1,5b(mol)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=7,8\\a+1,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

=> %mMg=[(0,1.24)/7,8].100=30,769%

=>%mAl= 69,231%

c) MgCl2 + 2 NaOH -> Mg(OH)2 + 2 NaCl

0,1_______________0,1(mol)

AlCl3 + 3 NaOH -> Al(OH)3 + 3 NaCl

0,2____________0,2(mol)

=> m=m(kết tủa)= mMg(OH)2+ mAl(OH)3= 58.0,1+ 78.0,2= 21,4(g)

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

18 tháng 3 2022

nCuSO4.5H2O=\(\dfrac{50}{250}\)=0,2 mol

→nCuSO4=0,2(mol)

nH2O=0,2.5=1(mol)

mH2O=1.18=18(g)

VH2O=390+18=408(ml)

CMCuSO4=\(\dfrac{0,2}{0,408}=0,49M\)

mdd=50+390=440(g)

C%CuSO4=\(\dfrac{0,2.160}{440}100=7,27\%\)

18 tháng 3 2022

tk

nCuSO4.5H2O=50/250=0,2(mol)

→→nCuSO4=0,2(mol)

nH2O=0,2.5=1(mol)

mH2O=1.18=18(g)

VH2O=390+18=408(ml)

CMCuSO4=0,2/0,408=0,49(M)

mdd=50+390=440(g)

C%CuSO4=0,2.160/440.100%=7,27%

10 tháng 5 2019

3BaCl2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2AlCl3

nBaSO4=\(\frac{0,699}{137+32+16.4}=0,003\) mol

theo PT => nAl2(SO4)3=0,001mol

vì lấy 1/10=> nAl2(SO4)3 ban đầu=0,01 mol

=>MAl2(SO4)3.nH2O=\(\frac{6,66}{0,01}=666\)

=> 27.2+3(32+16.4)+18n=666

<=>n=18

vậy công thức hidrat trên là Al2(SO4)3.18H2O

19 tháng 3 2022

mH2O = 390 (g)

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)

=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)

mdd sau pư = x + 390 (g)

=> \(C\%=\dfrac{0,64x}{x+390}.100\%=7,27\%\)

=> x = 50 (g)

19 tháng 3 2022

Cho mik hỏi 0,64x ở đâu đấy ạ

5 tháng 2 2022

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

⇔b=1,656−M

Mà 0<b<0,20<b<0,2

Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)