Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)
=> m =7,05(g)
nCuSO4.5H2O=\(\dfrac{50}{250}\)=0,2 mol
→nCuSO4=0,2(mol)
nH2O=0,2.5=1(mol)
mH2O=1.18=18(g)
VH2O=390+18=408(ml)
CMCuSO4=\(\dfrac{0,2}{0,408}=0,49M\)
mdd=50+390=440(g)
C%CuSO4=\(\dfrac{0,2.160}{440}100=7,27\%\)
tk
nCuSO4.5H2O=50/250=0,2(mol)
→→nCuSO4=0,2(mol)
nH2O=0,2.5=1(mol)
mH2O=1.18=18(g)
VH2O=390+18=408(ml)
CMCuSO4=0,2/0,408=0,49(M)
mdd=50+390=440(g)
C%CuSO4=0,2.160/440.100%=7,27%
Theo đề bài ta có: \(x+y=42\left(1\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
Khối lượng của CuSO4 trong tinh thể là: \(\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 trong dung dịch CuSO4 3% là: \(0,03y\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 trong dung dịch CuSO4 16% là: \(0,16.42=6,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,64x+0,03y=6,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=42\\0,64x+0,03y=6,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,95\\y=33,05\end{matrix}\right.\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{50}{250}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{FeSO_4}=\dfrac{27.8}{278}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.1964}=0.5\left(M\right)\)
\(m_{dd_A}=50+27.8+196.4=274.2\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.1\cdot160}{274.2}\cdot100\%=6.47\%\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0.1\cdot152}{274.2}\cdot100\%=5.54\%\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,2.5.18=18\left(g\right)\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{27,8}{278}=0,1\left(mol\right)\)=> \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.7.18=12,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=196,4+50+27,8=274,2\left(g\right)\)
\(V_{dd}=\dfrac{196,4+18+12,6}{1000}=0,227\left(l\right)\)
=> \(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,2}{0,227}=0,72M\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{32}{274,2}.100=11,67\%\)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,227}=0,44M\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{274,2}.100=5,54\%\)
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,11\cdot1,5=0,0825\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,0825\cdot24=1,98\left(g\right)\)
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)
Khối lượng CuSO4 có trong m gam tinh thể : \(\frac{160}{250}\)m = 0,64(g)
Khối lượng CuSO4 trong V ml dung dịch CuSO4 c% ((khối lượng riêng bằng d g/ml) là : \(\frac{V.d.c}{100}\) = 0,01 V.d.c (g)
Khối lượng dung dịch X bằngv : m+V.d (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch X:
\(\frac{0,64m+0,01V.d.c}{m+V.d}.100\%=\frac{64m+V.d.c}{m+V.d}\left(\%\right)\)
mH2O = 390 (g)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)
mdd sau pư = x + 390 (g)
=> \(C\%=\dfrac{0,64x}{x+390}.100\%=7,27\%\)
=> x = 50 (g)
Cho mik hỏi 0,64x ở đâu đấy ạ