Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
nAl = 0,06 mol ; nHNO3 = 0,28 mol
=> Sau phản ứng : nAl3+ = 0,06 mol ; nH+ = 0,04 mol
Trộn A và B có kết tủa => Trong B còn OH- (HCl hết)
+) Giả sử phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó tan 1 phần
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH-
=> nOH- = 4.0,06 - 1,56/78=0,22 mol
=> nOH- (B) = 0,22 + 0,04trung hòa = 0,26 mol > 2nH2 = 2.0,125 = 0,25 mol
=> Phản ứng tạo kết tủa và Al3+ dư
=> nOH - = nH+ +3nAl(OH)3 = 0,1 mol
=> nH2 (do H+) = 0,125 - 1/2.0,1 = 0,075 mol
=> nHCl = 0,15 mol => a = 0,3 lít
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Chọn A.
Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)
Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với
Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại
Số mol H3PO4: 0,050 x 0,50 = 0,025 (mol).
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
1 mol 3 mol
0,025 mol 3 x 0,025 mol
Thể tích dung dịch NaOH: 0,075 lít hay 75 ml
Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
0,05___0,2______________0,05
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
x___________________3x
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối:
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15mol
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23mol
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có:
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1mol
→ n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13mol
→ Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02mol
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,02___0,06____0,08
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết → 3x = 0,06 → x = 0,02mol
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07mol
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g
Gọi số mol K và Al trong hỗn hợp x, y
2K + 2H2O → KOH + H2 (1)
x x (mol)
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑ (2)
y y (mol)
Do x tan hết nên Al hết, KOH dư sau (2). Khi thêm HCl, ban đầu chưa có kết tủa vì:
HCl + KOH → KCl + H2O (3)
X – y x – y (mol)
Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa:
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + KCl (4)
Vậy để trung hòa KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M.
Ta có: nHCl = nKOH dư sau phản ứng (2) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (mol) (I)
Mặt khác: 39x + 27 y = 10,5 (II)
Từ (1) và (II) => x = 0,2; y = 0,1.
% nK = .100% = 66,67%;
%nAl = 100% - 66,67% = 33,33%.
K + HOH --> KOH +1/2H2
Al + KOH + HOH --> KAlO2 +3/2H2
-Cho HCl vào bd kg có ket tua => KOH du
HCl + KOH --> KCl + HOH
-Sau đó có ket tua => KOH het => KAlO2 phan ung
KAlO2 + HCl + HOH --> Al(OH)3 + KCl
vì den 100ml dd HCl 1M co xuat hien ket tua nen => n(KAlO2) =n(HCl) = 0,1
=> n(Al) = 0,1
=> %Al = 25,71%
=> %K =74,29%
Luu y: hoi hóa xem bai giai co dung hay co van de nao kg gop ý dum nha thanks
ct A va AO
Đáp án D