Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,14\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức chung của 2 axit là HX
=> nHX = 0,14.2 + 0,5 = 0,78 (mol)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HX --> MgX2 + H2
a---->2a------>a---->a
2Al + 6HX --> 2AlX3 + 3H2
b--->3b------>b----->1,5b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=7,74\\a+1,5b=0,39\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,12 (mol); b = 0,18 (mol)
=> dd A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgX_2:0,12\left(mol\right)\\AlX_3:0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: MgX2 + 2NaOH --> 2NaX + Mg(OH)2
0,12--->0,24--------------->0,12
AlX3 + 3NaOH --> 3NaX + Al(OH)3
0,18--->0,54--------------->0,18
=> \(V=\dfrac{0,24+0,54}{2}=0,39\left(l\right)\)
mkt = 0,12.58 + 0,18.78 = 21 (g)
a)
Gọi thể tích hai bazo là V
Suy ra :
n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V
n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)
Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước :
$H + OH \to H_2O$
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V
Theo PTHH :
n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)
b) Dung dịch sau pư có :
Na+ : 0,02
Ba2+ :
Cl- : 0,04
Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)
=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02
m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam
vì sao lại có đoạn này vậy ạ :
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\\n_{H_2SO_4}=0,19\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức chung của 2 axit là HX
=> nHX = 0,5 + 0,19.2 = 0,88 (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
Do nHX > 2.nH2 => axit còn dư sau pư
b) bài này s tính riêng đc mỗi muối :v
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,5.0,28=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_H=0,5+0,14.2=0,78\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
Do \(n_{H_2}=2.n_H\)
=> Lượng axit pư hết
BTKL: \(m_{KL}+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2}\)
=> mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 - 0,39.2
= 38,93 (g)
b)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 24a + 27b = 7,74 (1)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_{H_2}=n_{Mg}+1,5.n_{Al}\)
=> a + 1,5b = 0,39 (2)
(1)(2) => a = 0,12 (mol); b = 0,18 (mol)
Kết tủa lớn nhất khi Mg2+, Al3+ bị kết tủa hoàn toàn và không có sự hòa tan kết tủa
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,12\left(mol\right)\\n_{Al\left(OH\right)_3}=0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mkt = 0,12.58 + 0,18.78 = 21 (g)
Bảo toàn (OH): nNaOH = 0,12.2 + 0,18.3 = 0,78 (mol)
=> \(V_{dd.NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(l\right)\)