Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X + NaOH ⟶3/2 H2; nA1 = 0,02
CO2 + NaAlO2 + H2O ⟶ NaHCO3 + Al(OH)3
⇒ m = 10,26g
Đáp án A
Đáp án B.
Giả sử Z + H2SO4 → dung dịch muối tạo thành chỉ có Fe2(SO4)3:
→ muối thu được gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Ta có sơ đồ phản ứng:
→ + N a O H d ư
X tác dụng được với dung dịch NaOH tạo khí H2 →Al dư.
Giải thích:
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH Giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑
0,02 ← 0,03 (mol)
nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,29 ← ( 0,6 – 0,02)
Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3
nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)
=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)
=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)
Đáp án D
Bài làm của e sai rồi. Đáp án 6,272lit là hoàn toàn chính xác
vì khi cho nước dư vào thu được chỉ 1 c/tan duy nhất
=> Al và Al2O3 tan hết
Gọi a, b là số mol lần lượt của Ba, BaO trong hh
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
a.............................a...............a
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
b..............................b
2Al + Al2O3 + 2Ba(OH)2 + H2O ---> 2Ba(AlO2)2 + 3H2
a+b...0,5a+0,5b....a+b.................................a+b............1,5a+1,5b
Ta có: 27(a+b) + 102(0,5a+0,5b) + 137a + 153b = 56,72
<=> 215a + 231b = 56,72 (I)
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O ---> 2Al(OH)3 + BA(HCO3)2
a+b....................................................2a+2b
nAl(OH)3 = 0,48 (mol)
=> 2a + 2b = 0,48 (II)
(I) và (II) => a = 0,08; b = 0,32
=> V = 15,232 (lít) :V