Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có Al phản ứng được với dd H2SO4 loãng thôi bạn nhé!
a) nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
(mol) 1/3<-- 0,5 <------------------1/6 <------ 0,5
=> mAl = 1/3 . 27 = 9 (g) => mCu = 12-9= 3g
Nồng độ mol H2SO4 là: Cm = n/v = 0,5 / 0,5 = 1M
b) Nồng độ mol dd thu được sau phản ứng (dd Al2(SO4)3) : Cm = n/v = 1/6 / 0,5 = 1/3 M
có thật là CO dư mà sau phản ứng vẫn còn oxit sắt k vậy ????
đề bài sai chăng hay phản ứng xảy ra không hoàn toàn
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Gọi số mol của Fe là a, Số mol của Al là 2b
Số mol của H2 là: 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)
Ta có hệ phương trình:
- 56a + 54b = 11
- a + 3b = 0,4
=> a = 0,1 ; b = 0,1
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp kim loại là:
56a = 56 . 0,1 = 5,6 gam
%Fe = (5,6 : 11).100% = 51%
%Al = 100% - 51% = 49%
Số mol H2SO4 đã dùng là: a + 3b = 0,4 mol
Khối lượng chất tan H2SO4 đã dùng là: 0,4.98 = 39,2 gam
C% của dung dịch H2SO4 đã dùng là:
(39,2 : 500) .100% = 7,84 %
a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.
\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4 dư
8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
0,01875 <--- 0,075 (mol)
mFe3O4 + mFe = 15,3
\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
x x
2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
y y/2
Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
x x x
nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)
ny/2 y/2
TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.
TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).
TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.
Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94
Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).
TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.
Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.
$n_{Al} = 0,01(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,015(mol)$
$V = 0,015.22,4 = 0,336(lít)$
Cho 3/2dau ra vay