Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan 10,2g hỗn hợp chứa Mg và Al vào dd axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dd HCl 7,3% cần dùng
c) Tính khối lượng hh muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
d) Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng
a) 10,2 gam hỗn hợp gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow24a+27b=10,2\left(I\right)\)
\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,5\left(mol\right)\)
\(Mg\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+H_2\left(a\right)\)
\(2Al\left(b\right)+6HCl\left(3b\right)\rightarrow2AlCl_3\left(b\right)+3H_2\left(1,5b\right)\)
Theo PTHH: \(\sum n_{H_2}=a+1,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+1,5b=0,5\left(II\right)\)
Giair (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Phần trăm khối lương
b) Theo PTHH: \(\sum n_{HCl}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=36,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{7,3}=500\left(g\right)\)
c) Muối sau phản ứng\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,2\left(mol\right)\\AlCl_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Khối lượng hôn hợp muối thu được khi cô cạn dung dịch sau pứ
d) \(m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}\\ =10,2+500-1=509,2\left(g\right)\)
=> nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
b) Tính khối lượng H2SO4 dư sau pư, biết H2SO4 đã lấy dư so với lượng pư là 10%
PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)
Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)
Phương trinh hóa học phản ứng
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
1 : 6 : 2 : 3 (2)
Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol
=> mHCl = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)
<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)
<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g
b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)
=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)
mdung dịch sau phản ứng = 109,5 + 10,2 = 119,7 g
=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
mCa(OH)2 = 7.4 g
nCa(OH)2 = 0.1 mol
Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
0.1________________0.1
mCaCl2 = 0.1*111 = 11.1 g
=> mM còn lại = 46.35 - 11.1 = 35.25 g
Đặt :
nFe2O3 = x mol
nMgO = y mol
<=> 160x + 40y = 16 (1)
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
x_________________2x
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
y_______________y
<=> 325x + 95y = 35.25 (2)
(1) và (2) :
x =0.05
y = 0.2
mFe2O3 = 8 g
mMgO = 8 g
%Fe2O3 = %MgO = 8/16*100% = 50%
PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
Mol: x 6x 2x 3x
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Mol: y 2y y y
2HCl + Ca(OH)2 ---> H2O + CaCl2
Mol: 0,2 0,1 0,1 0,1
mCa(OH)2 = 14,8%*50 / 100% = 7,4g
nCa(OH)2 = 7,4 / 74 = 0,1 mol
Gọi x, y là số mol của Fe2O3, MgO
mhh = 160x + 40y = 16 (1)
mmuối = 162,5 * 2x + 95y = 35,25 (2)
Giải pt (1), (2) ==> x = 0,05 y = 0,2
%mFe2O3 = 160*0,05*100%/ 16 = 50%
%mMgO = 100% - 50% = 50%
Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y \(\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Số mol H2 thu được là: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ 2Al+3HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Theo PTHH (1): \(n_{Fe}=x\Rightarrow n_{H_2}=x\)
Theo PTHH (2): \(n_{Al}=y\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}y\)
Từ các PTHH và đề bài ta có:
\(\left(I\right)\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,4\\56x+27y=11\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2
Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:
\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{11}\cdot100\approx50,91\%\\ \%m_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\%\)
b) Từ PTHH (1) ta có: \(n_{HCl\left(1\right)}=2x=0,2\left(mol\right)\)
Từ PTHH (2) ta có: \(n_{HCl\left(2\right)}=3y=0,6\left(mol\right)\)
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:
\(n_{HCl}=0,2+0,6=0,8\left(mol\right)\)
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:
\(V_{HCl\left(2M\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
c) 0,4l = 400ml
Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:
\(m_{HCl\left(2M\right)}=V_{HCl\left(2M\right)}.D_{HCl\left(2M\right)}=400.1,12=448\left(g\right)\)
Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{dd}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}=11+488-0,8=458,2\left(g\right)\)
theo PTHH \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{458,2}\cdot100\approx2,77\%\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{458,2}\approx5,83\%\)
có cần dài vậy không ?!!
Bạn hướng dẫn nên không cần làm kĩ đâu. Như vậy càng làm họ phu thuộc nhiều (lại mỏi tay đánh máy) :V
Câu 1:
nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol
mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)
Câu 2:
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O
0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol
mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Giải:
a) Số mol H2 thu được ở đktc là:
nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2↑
-------0,1--------0,15-----------0,05--------0,15--
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
---------0,05----------0,15-------0,05---------0,15-
Thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu là:
%mAl = (mAl/mhh).100 = (27.0,1/10,7).100 ≃ 25,2 %
=> %mFe2O3 = 100 - 25,2 = 74,8 %
=> mFe2O3 = 10,7.74,8% ≃ 8 (g)
=> nFe2O3 = m/M = 8/160 = 0,05 (mol)
b) Thể tích dd H2SO4 1,5 M cần dùng là:
VH2SO4 = n/CM = 0,3/1,5 = 0,2 (l)
Vậy ...