K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

a) NH2SO4=0,14

NHCl=0,5

NH2=0,39

nH+=0,14.2+0,5=NH2

H+ hết

m muối =7,74+0,14.98+0,5.36,5-0,39.2=38,93

b) ddA gồm MgSO4 Al2(SO4)3

kết tủa lớn nhất khi kết tủa nhôm không bị tan trong dd kiềm và dd kiềm chỉ vừa đủ tạo thành kết tủa là Mg(OH)2 Al(OH3) BaSO4

Gọi số mol của Mg Al lần lượt là x,y ta có hệ

24x+27y=7,74 (1)

Theo pt ở đb có NH2=x+1.5y=0,39 (2)

Từ (1)(2 )có nMg=0,12 nAl=0,18

Al\(\rightarrow\)Al(OH3)

0,18\(\rightarrow\)0,18

Mg\(\rightarrow\)Mg(OH)2

0,12\(\rightarrow\) 0,12

Ba(OH)2 \(\rightarrow\)BaSO4

NH2SO4=nBaSO4=0,14

\(\rightarrow\)m kết tủa max= 0,14.233+0,18.78+0,12.58=53,62

6 tháng 12 2019

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑

nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol

nH2SO4 = 0,28 . 0,5 = 0,14 mol

nH2 =\(\frac{8,736}{22,4}\) = 0,39 mol

Nhận thấy nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2

→ Hỗn hợp axit phản ứng vừa đủ

Bảo toàn nguyên tố Cl: nCl = nHCl = 0,5 mol

Bảo toàn gốc SO4: nSO4 = nH2SO4 = 0,14 mol

m muối = mKL + mCl + mSO4

= 7,74 + 0,5 . 35,5 + 0,14 . 96

= 38,93 (g)

b)

nKOH = V . 1 = V (mol)

nBa(OH)2 = 0,5V (mol)

Để lượng kết tủa là lớn nhất thì nKOH + 2.nBa(OH)2 = nHCl + 2.nH2SO4

→ V + 2 . 0,5V = 0,5 + 2 . 0,14

6 tháng 12 2019

→ V = 0,39 (l)

31 tháng 8 2021

1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol

nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2 

=> axit phản ứng vừa đủ

Bảo toàn khối lượng: mkim loại  + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2

=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam

2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)

=> x=0,12 ; y=0,18

Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH

Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)

\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)

\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)

=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)

18 tháng 10 2021

cho mình hỏi vì sao chỉ xét phản ứng vs NaOH mà ko xét Ba(OH)2 có những bài tương tự vậy , giải thích giúp mình cảm ơn

 

24 tháng 9 2017

Số mol H2=0,39mol

Số mol HCl=0,5mol

Số mol H2SO4=0,19mol

- Tổng số mol H+ trong axit=0,5+0,19.2=0,88>2.0,39=0,78 suy ra axit dư

- Khối lượng muối khan=7,74+0,5.35,5+0,19.96=43,73g

- Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y.Ta có hệ:

24x+27y=7,74

x+1,5y=0,39

Giải ra x=0,12, y=0,18

- Số mol H+ trong A=0,88-2.0,39=0,1mol

H++OH-\(\rightarrow\)H2O

Mg2++2OH-\(\rightarrow\)Mg(OH)2

Al3++3OH-\(\rightarrow\)Al(OH)3

Số mol NaOH=số mol OH-=0,1+0,12.2+0,18.3=0,88mol

V=0,88:2=0,44 lít

21 tháng 11 2018

8,736l H2 có ở đktc k bạn?

27 tháng 9 2021

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Fe}\left(mol\right)\\y=n_{Al}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\sum m_{hh}=11\left(g\right)\Rightarrow56x+27y=11\left(1\right)\)

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ \left(mol\right)....x\rightarrow..2x........x......x\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ \left(mol\right)....y\rightarrow..3y.........y......1,5y\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow x+1,5y=0,4\left(2\right)\)

\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

a) \(\%m_{Fe}=\dfrac{56.0,1}{11}=51\%\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=49\%\)

b) \(\sum m_{ctHCl}=\left(2.0,1+3.0,2\right).36,5=29,2\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{29,2.100\%}{10\%}=292\left(g\right)\)

c) \(m_{H_2\uparrow}=\left(1.0,1+1,5.0,2\right).2=0,8\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2\uparrow}=11+292-0,8=302,2\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{302,2}.100=4,2\%\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{302,2}.100=8,8\%\)

27 tháng 9 2021

Đặt: {x=nFe(mol)y=nAl(mol){x=nFe(mol)y=nAl(mol)

∑mhh=11(g)⇒56x+27y=11(1)∑mhh=11(g)⇒56x+27y=11(1)

PTHH:Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(mol)....x→..2x........x......xPTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑(mol)....y→..3y.........y......1,5yPTHH:Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(mol)....x→..2x........x......xPTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑(mol)....y→..3y.........y......1,5y

nH2=8,9622,4=0,4(mol)⇒x+1,5y=0,4(2)nH2=8,9622,4=0,4(mol)⇒x+1,5y=0,4(2)

(1)−→(2){x=0,1y=0,2→(2)(1){x=0,1y=0,2

a) %mFe=56.0,111=51%%mFe=56.0,111=51%

→%mAl=49%→%mAl=49%

b) ∑mctHCl=(2.0,1+3.0,2).36,5=29,2(g)∑mctHCl=(2.0,1+3.0,2).36,5=29,2(g)

mddHCl=29,2.100%10%=292(g)mddHCl=29,2.100%10%=292(g)

c) mH2↑=(1.0,1+1,5.0,2).2=0,8(g)mH2↑=(1.0,1+1,5.0,2).2=0,8(g)

mddsaupu=mhh+mddHCl−mH2↑=11+292−0,8=302,2(g)mddsaupu=mhh+mddHCl−mH2↑=11+292−0,8=302,2(g)

 

18 tháng 12 2020

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)  (1)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)  (2)

b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)

Gọi số mol của Al là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}b\)

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{2}b=0,135\\56b+27b=4,14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,06\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,045\cdot56=2,52\left(g\right)\\m_{Al}=1,62\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{2,52}{4,14}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Al}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

                \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

             \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\) 

             \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,045mol\\n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{AlCl_3}=0,06mol\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,0225mol\\n_{Al_2O_3}=0,03mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,0225\cdot160=3,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,03\cdot102=3,06\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{chấtrắn}=3,06+3,6=6,66\left(g\right)\)