Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: x 0,5x
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}23x+137y=36,6\\0,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,4.23.100\%}{36,6}=25,17\%;\%m_{Ba}=100-25,17=74,83\%\)
b,
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,4 0,4
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Mol: 0,2 0,2
mdd sau pứ = 36,6+167,2-0,4.2 = 203 (g)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40.100\%}{203}=7,88\%\)
\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2.171.100\%}{203}=16,85\%\)
PTHH: \(Na_2O\) + \(H_2O\) ----->2NAOH
a. \(m_{_{ }ddNaOH}\) = \(m_{H_2O}\) = 187,6g
ACDT: \(m_{ct}\) = \(\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) => \(m_{NaOH}\) = \(\frac{187,6.8}{100}\) = 15,008g
b. PTHH: \(NaOH\) + \(HNO_3\) ----> \(NaNO_3\) + \(H_2O\)
ADCT: \(m_{ct}=\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) ---> \(m_{HNO_3}\) = \(\frac{187,6.15}{100}\) = 28,14(g)
=> \(n_{HNO_3}\) = \(\frac{28,14}{63}\) = 0,4(mol)
Theo PT: \(n_{NANO_3}\) = \(n_{HNO_3}\) =0,4 (mol)
=> \(m_{NaNO_3}=\) 0,4 x 85 = 34(g)
\(C\%_{NaNO_3}\) = \(\frac{34}{187,6}\)x100% = 18,2%
(Ko bít mik làm có đúng ko nữa!!!! )
Câu a bổ sung bạn nhé!!!!!
\(n_{NaOH}=\frac{15,008}{40}=0,3752\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2O}=2n_{NaOH}=2.0,3752=0,7504\left(mol\right)\)
ADCT: m = n.M => \(m_{Na_2O}\) = 0.7504.62 = 46.5248 (g)
x=13,2gx=13,2g
⇒y=186,8gy=186,8g
Giải thích các bước giải:
Gọi nCa=amolnCa=amol, nNa=4amolnNa=4amol
Phương trình phản ứng:
2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
Ca+2H2O→Ca(OH)2+H2Ca+2H2O→Ca(OH)2+H2
Theo phương
nH2=0,5.nNa+nCa=0,5.4a+a=3a=
6,72/22,4=0,3
⇒a=0,1mola=0,1mol
mNa=4.0,1.23=9,2gmNa=4.0,1.23=9,2g
mCa=0,1.40=4gmCa=0,1.40=4g
mNaOH=4.0,1.40=16gmNaOH=4.0,1.40=16g
mdungdịchNaOH=16.100/8=200g
mhỗnhợpA=x=9,2+4=13,2g
⇒mH2O=y=200−13,2=186,8g
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ