Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?
nK2SO3=0.1367(mol)
mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)
K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2
0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367 (mol)
mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)
==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%
2)pt bn tự ghi nhé
ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2
==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%
%Al=100%-50.9%=49.1%
b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)
PTHH: \(Na_2O\) + \(H_2O\) ----->2NAOH
a. \(m_{_{ }ddNaOH}\) = \(m_{H_2O}\) = 187,6g
ACDT: \(m_{ct}\) = \(\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) => \(m_{NaOH}\) = \(\frac{187,6.8}{100}\) = 15,008g
b. PTHH: \(NaOH\) + \(HNO_3\) ----> \(NaNO_3\) + \(H_2O\)
ADCT: \(m_{ct}=\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) ---> \(m_{HNO_3}\) = \(\frac{187,6.15}{100}\) = 28,14(g)
=> \(n_{HNO_3}\) = \(\frac{28,14}{63}\) = 0,4(mol)
Theo PT: \(n_{NANO_3}\) = \(n_{HNO_3}\) =0,4 (mol)
=> \(m_{NaNO_3}=\) 0,4 x 85 = 34(g)
\(C\%_{NaNO_3}\) = \(\frac{34}{187,6}\)x100% = 18,2%
(Ko bít mik làm có đúng ko nữa!!!! )
Câu a bổ sung bạn nhé!!!!!
\(n_{NaOH}=\frac{15,008}{40}=0,3752\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2O}=2n_{NaOH}=2.0,3752=0,7504\left(mol\right)\)
ADCT: m = n.M => \(m_{Na_2O}\) = 0.7504.62 = 46.5248 (g)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
_____0,1<----------------0,1<------0,05
=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{2,3}{4,7}.100\%=48,936\%\\\%Mg=100\%-48,936\%=51,064\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,7-2,3}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
______0,1-->0,2-------------->0,1
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
0,1-->0,1-------------->0,05
=> mHCl = (0,1+0,2).36,5 = 10,95 (g)
=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{10,95}{200}.100\%=5,475\%\)
=> VH2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (l)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a)
Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3
Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 → XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )
= 6,48 ( gam )
b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3
=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )
=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %
=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%
a) \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(1dm^3=1l\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: x 1,5x
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=7,8\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27.100\%}{7,8}=69,23\%;\%m_{Mg}=100-69,23=30,77\%\)
b)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,2 0,3 0,1
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3+0,1}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=1,12.200=224\left(g\right)\)
c) \(C_{M_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(C_{M_{ddMgSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
a,\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: x 0,5x
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}23x+137y=36,6\\0,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,4.23.100\%}{36,6}=25,17\%;\%m_{Ba}=100-25,17=74,83\%\)
b,
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,4 0,4
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Mol: 0,2 0,2
mdd sau pứ = 36,6+167,2-0,4.2 = 203 (g)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40.100\%}{203}=7,88\%\)
\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2.171.100\%}{203}=16,85\%\)
Haizzz