Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt x là số mol của kim loại kiềm R.
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
x x
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,38}{1000}.2=0,02876\left(mol\right)\)
\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)
0,23008<-0,11504
150ml dd A được trung hòa hết bởi 0,02876 mol \(H_2SO_4\)
=> 600ml dd A được trung hòa hết bởi 0,11504 mol \(H_2SO_4\)
=> x = 0,23008
=> \(M_R=\dfrac{1,61}{0,23008}=6,997\)
Vậy kim loại R là Li.
\(n_{H_2SO_4}=0,01438.2=0,02876\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ 2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\\ n_R=n_{ROH}=2.0,02876=0,05752\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{1,61}{0,05752}\approx28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ R:Si\left(loại\right)\)
Si không phải là kim loại kiềm
Đặt nồng độ HCl trong dung dịch A là x
Đặt nồng độ Ba(OH)2 trong dung dịch B là y
- Khi trộn 50ml dung dịch A với 50ml dung dịch B thì HCl dư, ta có:
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (1)
0,1y← 0,05y mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
0,005←0,005 mol
Ta có: 2. + nNaOH = nHCl
0,1y + 0,005 = 0,05x
x– 2y = 0,1 (*)
- Khi trộn 50 ml dung dịch A với 150ml thì Ba(OH)2 dư, ta có:
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (3)
0,05x→0,025x mol
2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + H2O (4)
0,035→ 0,0175 mol
Ta có: 2. = (nHCl + )
0,15y = 0,025x + 0,0175
x– 6y = - 0,7 (**)
Giải hệ pt:
x– 6y = -0,7
x– 2y = 0,1
=>x = 0,5; y= 0,2
=>CM của HCl = 0,5M
CM của Ba(OH)2 = 0,2M
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
bạn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:1: áo quần2: tiền3: đc nhiều người yêu quý4: may mắn cả5: luôn vui vẻ trong cuộc sống6: đc crush thích thầm7: học giỏi8: trở nên xinh đẹpphật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình cũng bị ép);-; Đúng(0)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,05.2 = 0,1(mol)$
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Zn} = b \Rightarrow 56a + 65b = 12,1(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,5 -0,1 = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{12,1}.100\% = 46,28\%$
$\%m_{Zn} = 100\% -46,28\% = 53,72\%$
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(HCl_{dư}+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Zn, theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=12,1\\2x+2y=0,5.1-0,05.2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}=46,28\%\)
=> \(\%m_{Zn}=100-46,28=53,72\%\)
Bài 1:
Gọi kim loại cần tìm là R
\(\Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,25}{M_R+34}\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{50\cdot24,5\%}{100\%}=12,25\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{12,25}{98}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:R\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{9,25}{M_R+34}=0,125\\ \Rightarrow M_R+34=74\\ \Rightarrow M_R=40\)
Vậy R là Canxi (Ca) và CTHH của Bazo là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(b,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{CaSO_4}=0,125\left(mol\right);n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_4}=0,125\cdot136=17\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{dd_{CaSO_4}}=9,25+50-0,5=58,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{CaSO_4}=\dfrac{17}{58,75}\cdot100\%\approx28,94\%\)
a,Theo đề ta có: C% H2SO4= 24,5% và 50g dung dịch H2SO4 ( m dung dịch)
=> m H2SO4 = C%x mdd/100%=24.5% x 50/ 100%=12.25(g)
=> n H2SO4 = 12.25 : 98 = 0.125 ( mol)
Gọi công thức hidroxit của kl hóa trị II là X( OH)2 ta được:
PTHH : X(OH)2 + H2SO4 -> XSO4 + 2H2O
đb : 0,125 < - 0,125 ( mol)
theo pt ta có : n X(OH)2 = 0,125 (mol) => M X(OH)2 = m :n = 9,25 : 0,125= 74( mol/ gam)
=> X= 74- ( 16 x 2 + 1x2) = 74 -34 = 40
-> X là Canxi ( Ca) => CTHH của hidroxit đó là Ca( OH)2.
- Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n
CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )
PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2
theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )
=> X = 32,5n
Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )
- Thí nghiệm 2
Gọi CT của oxit : YaOb
PTHH
\(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)
theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )
=> aY + 16b = 160/3 . b
=> Y = 56 . 2b/a
Xét: 2b/a = 3 => Y = 56 ( Fe )
Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.
PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)
Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)
Vậy: A là Mg.
\(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot1=0,3mol\)
\(M\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+2H_2O\)
0,3 0,3
Mà \(n_{M\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{M_{M\left(OH\right)_2}}=0,3\)
\(\Rightarrow M_{M\left(OH\right)_2}=98\Rightarrow M_M+2M_O+2M_H=98\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(đvC\right)\)
Vậy kim loại M là Cu(đồng).
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{4,9}{98}=0,05< \dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{2.0,15}{2}=0,15\Rightarrow HCl:dư\left(0,05mol\right)\\ M\left(OH\right)_2+2HCl->MCl_2+H_2O\\ Có:0,228.25.1,3.2:\left(M+34\right)=0,05.36,5\\ M=-33\left(loại\right)\)
Vậy không có kim loại M thoả đề
vì sao dư có 0,05 mol thôi vậy bạn
mình tưởng dư 0,1 mol