Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a_____3a_______a______\(\dfrac{3}{2}a\) (mol)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b_______b______b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\\n_{HCl}=0,8\left(mol\right)=n_{H^+}\end{matrix}\right.\)
b) PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,8______0,8
Ta có: \(\left[OH^-\right]=C_{M_{NaOH}}+2C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=2,2\left(M\right)\) \(\Rightarrow V_{OH^-}=\dfrac{0,8}{2,2}\approx0,36\left(l\right)\)
Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol
nH2SO4=10/1000=0,01 mol
HCl + NaOH =>NaCl + H2O
0,02 mol=>0,02 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,01 mol=>0,02 mol
Tổng nNaOH=0,04 mol
=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml
Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g
=>nO2=0,327 mol
2Al +3/2 O2 =>Al2O3
Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là
Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O
Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ
=>nH+=4.0,327=1,308 mol
GS có V lit dd axit
=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol
1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+
Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V
=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,05.2 = 0,1(mol)$
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Zn} = b \Rightarrow 56a + 65b = 12,1(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,5 -0,1 = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{12,1}.100\% = 46,28\%$
$\%m_{Zn} = 100\% -46,28\% = 53,72\%$
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(HCl_{dư}+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Zn, theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=12,1\\2x+2y=0,5.1-0,05.2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}=46,28\%\)
=> \(\%m_{Zn}=100-46,28=53,72\%\)
nNaOH=0.01(mol)
2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O
0.01 0.005
V=0.112(l)
2)nHCl=0.5(mol)
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
x 2x
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
y 6y
Theo bài ra:40x+160y=12
2x+6y=0.5
x=0.1(mol) mMgO=4(g)
y=0.05(mol) mFe2O3=8(g)
\(pt:zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
a,theo đề bài ta có : \(n_{zn}=\frac{13}{65}=0.2\left(mol\right),n_{hcl}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)
ta thấy hcl dư vì: \(\frac{n_{hcl}}{2}>\frac{n_{zn}}{1}\)
theo phương trình \(n_{zncl_2}=n_{zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{zncl_2}=0,2.127=25,4\left(mol\right)\)
b,\(n_{h_2}=n_{zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{hcl}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c,theo phương trình \(n_{hcl_{pu}}=2n_{zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{hcl_{du}}=n_{hcl_{bandau}}-n_{pu}=0,5-0,4=0.1\left(mol\right)\)
\(pt:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=n_{hcl}=0.1\Rightarrow V_{dd}=\frac{0.1}{0.5}=0.2\left(l\right)\)
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
Ba + 2 H 2 O → B a O H 2 + H 2
Từ 2 phương trình trên ta có nhận xét:
n O H - = 2 n H 2 = 2.33,6/22,4 = 0,15 mol
Mà: O H - + H + → H 2 O
⇒ n O H - = n H + = 0,15 mol = nHCl
⇒ V H C l = 0,15/2 = 0,075 lit = 75ml
⇒ Chọn B.
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L